Hoặc
317,199 câu hỏi
Luyện tập trang 81 Vật Lí 10. 1. Tính công của trọng lực làm hòn đá khối lượng 5 kg rơi từ độ cao 10 m xuống đất. 2. Tính công của trọng lực làm hòn đá khối lượng 5 kg lăn từ đỉnh dốc dài 100 m, cao 10 m xuống chân dốc. Bạn có nhận xét gì về kết quả tính công trong hai trường hợp trên?
Mở đầu trang 45 Bài 7 KHTN lớp 7. Ở hình bên, ta thấy 1 nguyên tử carbon liên kết với 4 nguyên tử hydrogen hoặc chỉ liên kết với 2 nguyên tử oxygen; 1 nguyên tử oxygen liên kết được với 2 nguyên tử hydrogen; … Các nguyên tử liên kết với nhau theo nguyên tắc nào? Bằng cách nào để lập được công thức hóa học của các chất?
Câu hỏi 2 trang 81 Vật Lí 10. Tìm từ thích hợp với chỗ ? trong các suy luận dưới đây. - Lực tác dụng càng lớn thì sinh công càng ?. - Độ dịch chuyển theo phương của lực càng lớn thì công thực hiện được càng ?.
Câu hỏi 1 trang 80 Vật Lí 10. Kể tên các dạng năng lượng xung quanh chúng ta. Lấy ví dụ chứng tỏ năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
Mở đầu trang 79 Vật Lí 10. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu vào cuối thế kỉ XVIII ở nước Anh khi con người phát triển các máy mới có khả năng thực hiện công gấp hàng trăm lần so với sức người. Ở giai đoạn đầu, năng lượng gió và năng lượng nước được khai thác. Nước dự trữ trong các đập ở trên cao (thế năng) được sử dụng để làm quay các bánh xe lớn, nhờ đó làm quay các máy cơ (động năng)....
Bài 11 trang 78 Vật Lí 10. Hình 2 mô tả cấu trúc bên trong của một cánh tay người đang giữ một vật nặng. Búi cơ cung cấp một lực hướng lên. Lực của búi cơ có tác dụng làm cẳng tay quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục quay là khớp khuỷu tay. Tay sẽ giữ được vật nặng nếu mômen của lực tác dụng bởi búi cơ bằng với mômen lực gây ra bởi trọng lượng của vật nặng đối với khớp khuỷu tay. Biết người này...
Bài 9 trang 77 Vật Lí 10. Một thùng hàng trọng lượng 500 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc 30,00. Chọn hệ tọa độ vuông góc xOy sao cho trục Ox theo hướng chuyển động của thùng. a) Vẽ giản đồ vectơ lực tác dụng lên thùng. b) Tính các thành phần của trọng lực theo các trục tọa độ vuông góc. c) Giải thích tại sao lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng không có tác dụng kéo t...
Bài 10 trang 78 Vật Lí 10. Nêu ý nghĩa của. a) Ngẫu lực. b) Mômen ngẫu lực.
Bài 3 trang 44 KHTN lớp 7. Potassium chloride là hợp chất có nhiều ứng dụng trong đời sống. Trong nông nghiệp, nó được dùng làm phân bón. Trong công nghiệp, potassium chloride được dùng làm nguyên liệu để sản xuất potassium hydroxide và kim loại potassium. Trong y học, potassium chloride được dùng để bào chế thuốc điều trị bệnh thiếu kali trong máu. potassium chloride rất cần thiết cho cơ thể, tro...
Bài 2 trang 44 KHTN lớp 7. Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử mỗi nguyên tố N, C, O và vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong các phân tử ở hình sau.
Bài 1 trang 44 KHTN lớp 7. Hãy vẽ sơ đồ và mô tả quá trình tạo thành liên kết trong phân tử sodium oxide (hình bên).
Bài 8 trang 77 Vật Lí 10. Khối lượng riêng của thép là 7850 kg/m3. Tính khối lượng của một quả cầu thép bán kính 0,150 m. Cho biết công thức tính thể tích của khối cầu là , với r là bán kính quả cầu.
Vận dụng trang 44 KHTN lớp 7. Khi cơ thể bị mất nước do tiêu chảy, nôn mửa, …người ta thường cho bệnh nhân uống dung dịch oresol. Tìm hiểu qua sách báo và internet, hãy cho biết thành phần của oresol có các loại chất nào (chất ion, chất cộng hóa trị)? Trong trường hợp không có oresol thì có thể thay thế bằng cách nào khác không? Giải thích.
Luyện tập trang 44 KHTN lớp 7. Kết quả thử nghiệm tính chất của 2 chất A và B được trình bày ở bảng bên. Em hãy cho biết chất nào là chất cộng hóa trị, chất nào là chất ion?
Câu hỏi thảo luận 14 trang 43 KHTN lớp 7. Quan sát thí nghiệm 2 (Hình 6.13), cho biết muối hay đường bền nhiệt hơn. Ở ống nghiệm nào có sự tạo thành chất mới?
Bài 7 trang 77 Vật Lí 10. Độ sâu của nước trong một bể bơi thay đổi trong khoảng từ 0,80 m đến 2,40 m. Khối lượng riêng của nước = 1,00.103 kg/m3 và áp suất khí quyển là 1,01.105 Pa. a) Tính áp suất lớn nhất tác dụng lên mỗi điểm ở đáy bể bơi. b) Ở đáy bể có một nắp ống thoát nước hình tròn, bán kính 10,0 cm. Tính lực cần thiết để nhấc nắp này lên, bỏ qua trọng lượng của nắp. c) Từ kết quả ở câu b...
Câu hỏi thảo luận 13 trang 42 KHTN lớp 7. Quan sát thí nghiệm 1 (Hình 6.11, 6.12) và đánh dấu để hoàn thành bảng sau. Tính chất Muối Đường Tan trong nước ? ? Dẫn điện được ? ?
Luyện tập trang 42 KHTN lớp 7. Khói của núi lửa ngầm phun trào từ dưới biển có chứa một số chất như. hơi nước, sodium chloride, potassium chloride, carbon dioxide, sulfur dioxide. a) Hãy cho biết chất nào là hợp chất ion, chất nào là hợp chất cộng hóa trị. b) Nguyên tử của nguyên tố nào trong các chất trên có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất?
Bài 6 trang 77 Vật Lí 10. Một người kéo dây để giữ thùng hàng như hình 1. Trên hình đã biểu diễn hai lực. a) Chỉ ra lực còn lại tạo thành cặp lực – phản lực theo định luật III Newton với mỗi lực này. Nêu rõ vật mà lực đó tác dụng lên, hướng của lực và loại lực. b) Biểu diễn các lực tác dụng lên thùng hàng. c) Biểu diễn các lực tác dụng lên người.
Câu hỏi thảo luận 12 trang 42 KHTN lớp 7. Nêu một số ví dụ về chất cộng hóa trị và cho biết thể của chúng ở điều kiện thường.
Bài 5 trang 77 Vật Lí 10. Người ta thả một quả cầu kim loại vào một ống hình trụ chứa đầy dầu. Lúc đầu, quả cầu chuyển động nhanh dần. Sau một khoảng thời gian thì nó chuyển động với tốc độ không đổi. Hãy giải thích. a) Tại sao lúc đầu quả cầu tăng tốc? b) Tại sao sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều? c) Tại sao nói nếu ống đủ cao thì vận tốc khi quả cầu chuyển động đều là vận tốc cuối củ...
Câu hỏi thảo luận 11 trang 42 KHTN lớp 7. Quan sát và cho biết thể của các chất có trong Hình 6.10.
Câu hỏi thảo luận 10 trang 41 KHTN lớp 7. Cho biết mỗi phân tử của chất trong Hình 6.9 được tạo bởi các ion nào? Ở điều kiện thường, các chất này ở thể gì?
Vận dụng trang 41 KHTN lớp 7. Khí methane là thành phần chính của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. Khí này còn được tạo ra từ hầm biogas. Methane là nguồn nhiên liệu quan trọng trong đời sống và có nhiều ứng dụng trong công nghiệp. Em hãy vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử methane và liệt kê một số ứng dụng của nó thông qua tìm hiểu trên sách báo, internet, …
Luyện tập trang 41 KHTN lớp 7. Vẽ sơ đồ hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử sau
Bài 1.36 trang 41 Toán 11 Tập 1. Khi một tia sáng truyền từ không khí vào mặt nước thì một phần tia sáng bị phản xạ trên bề mặt, phần còn lại bị khúc xạ như trong Hình 1.26. Góc tới i liên hệ với góc khúc xạ r bởi Định luật khúc xạ ánh sáng sinisinr=n2n1. Ở đây, n1 và n2 tương ứng là chiết suất của môi trường 1 (không khí) và môi trường 2 (nước). Cho biết góc tới i = 50°, hãy tính góc khúc xạ, biế...
Bài 4 trang 76 Vật Lí 10. Gọi tên và mô tả hướng của các lực trong các tình huống thực tế sau. a) Một vật nằm ở đáy bể. b) Quả táo rụng xuống đất. c) Người ngồi trên xích đu.
Câu hỏi thảo luận 9 trang 41 KHTN lớp 7. Em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử nước.
Câu hỏi thảo luận 8 trang 41 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 6.8, em hãy cho biết số electron dùng chung của nguyên tử H và nguyên tử O. Trong phân tử nước, số electron ở lớp ngoài cùng của O và H là bao nhiêu và giống với khí hiếm nào?
Bài 3 trang 76 Vật Lí 10. Một thiết bị vũ trụ có khối lượng 70,0 kg. Khi thiết bị này cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng, lực nâng hướng thẳng đứng, lên khỏi bề mặt Mặt Trăng do động cơ tác dụng lên thiết bị là 500 N. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt Trăng là 1,60 m/s2. Hãy xác định. a) Trọng lượng của thiết bị này khi ở trên Mặt Trăng. b) Tổng hợp lực nâng của động cơ và lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác...
Câu hỏi thảo luận 7 trang 40 KHTN lớp 7. Em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogen và oxygen.
Bài 2 trang 76 Vật Lí 10. Từ công thức liên quan, hãy biểu diễn đơn vị của áp suất và khối lượng riêng qua các đơn vị cơ bản trong hệ SI.
Bài 1.35 trang 41 Toán 11 Tập 1. Huyết áp là áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch để đưa máu từ tim đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của cơ tim và sức cản của thành động mạch. Mỗi lần tim đập, huyết áp của chúng ta tăng rồi giảm giữa các nhịp. Huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu được gọi tương ứng là huyết áp tâm thu và tâm trương. Chỉ số huyết...
Câu hỏi thảo luận 6 trang 40 KHTN lớp 7. Dựa vào các Hình 6.5, 6.6 và 6.7, em hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử trong phân tử hydrogen và oxygen là bao nhiêu? Khi đó, lớp electron ngoài cùng của nguyên tử hydrogen và nguyên tử oxygen sẽ giống với khí hiếm nào?
Bài 1 trang 76 Vật Lí 10. Một người có khối lượng 60,0 kg đi trên xe đạp có khối lượng 20,0 kg. Khi xuất phát, hợp lực tác dụng lên xe đạp là 200 N. Giả sử hợp lực tác dụng lên xe đạp không đổi, hãy tính vận tốc của xe đạp sau 5,00 s.
Câu hỏi thảo luận 5 trang 40 KHTN lớp 7. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy chỉ ra nguyên tố khí hiếm gần nhất của hydrogen và oxygen. Để có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tố khí hiếm gần nhất, nguyên tử hydrogen và oxygen có xu hướng gì?
Bài 1.34 trang 41 Toán 11 Tập 1. Giải các phương trình sau. a) cos3x−π4=−22 ; b) 2sin2 x – 1 + cos 3x = 0; c) tan2x+π5=tanx−π6.
Vận dụng trang 39 KHTN lớp 7. Calcium chloride có nhiều ứng dụng trong đời sống. Tìm hiểu qua sách báo và internet, em hãy cho biết một số ứng dụng của chất này. Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử calcium chloride.
Luyện tập trang 39 KHTN lớp 7. Hãy vẽ sơ đồ và mô tả quá trình tạo thành liên kết ion trong phân tử hợp chất magnesium oxide.
Câu hỏi thảo luận 4 trang 39 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 6.4a, em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết ion trong phân tử sodium chloride. Nêu một số ứng dụng của sodium chloride trong đời sống.
Bài 1.33 trang 41 Toán 11 Tập 1. Tìm tập giá trị của các hàm số sau. a) y=2cos2x−π3−1 ; b) y = sin x + cos x.
Luyện tập trang 39 KHTN lớp 7. Xác định vị trí của sulfur trong bảng tuần hoàn và vẽ sơ đồ tạo thành ion sulfide (S2-) từ nguyên tử sulfur.
Câu hỏi thảo luận 3 trang 38 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 6.3, em hãy mô tả sự tạo thành ion chloride, ion oxide. Nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các ion này và cho biết sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm nào?
Luyện tập trang 38 KHTN lớp 7. Hãy xác định vị trí của aluminium trong bảng tuần hoàn và vẽ sơ đồ tạo thành ion aluminium từ nguyên tử aluminium.
Bài 1.32 trang 41 Toán 11 Tập 1. Cho góc bất kì α. Chứng minh các đẳng thức sau. a) (sin α + cos α)2 = 1 + sin 2α; b) cos4 α – sin4 α = cos 2α.
Câu hỏi thảo luận 2 trang 38 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 6.2, em hãy mô tả sự tạo thành ion sodium, ion magnesium. Nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các ion này và cho biết sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm nào?
Tìm hiểu thêm trang 75 Vật Lí 10. Không chỉ nổi tiếng với phát hiện về lực đẩy của chất lỏng lên các vật, Archimedes còn nổi tiếng với câu nói. “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi có thể nhấc bổng quả đất lên”. Đó là vì ông muốn khẳng định tính đúng đắn của định luật về đòn bẩy đã được kiểm chứng trong cuộc sống. Cho đến hiện tại, sau Archimedes hàng nghìn năm, chúng ta dễ dàng giải thích cơ sở khoa họ...
Câu hỏi thảo luận 1 trang 37 Khoa học tự nhiên 7. Trừ helium, vỏ nguyên tử của các nguyên tố còn lại ở Hình 6.1 có những điểm giống và khác nhau gì?
Mở đầu trang 37 Bài 6 KHTN lớp 7. Ở điều kiện thường, các nguyên tử khí hiếm thường trơ, bền và chỉ tồn tại độc lập, trong khi các nguyên tử của nguyên tố khác lại có xu hướng kết hợp với nhau. Các nguyên tử của nguyên tố kết hợp với nhau theo quy tắc nào?
Bài 1.31 trang 41 Toán 11 Tập 1. Cho góc α thỏa mãn π2<α<π,cosα=−13. Tính giá trị của các biểu thức sau. a) sinα+π6 ; b) cosα+π6 ; c) sinα−π3; d) cosα−π6 .
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.8k
32.4k