Hoặc
25 câu hỏi
Câu hỏi 7 trang 127 Sinh học 11. Đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi. Ở thực vật khi có tác nhân gây hại xâm nhập, các tế bào lá bị tổn thương sẽ tạo ra các phân tử kháng khuẩn có tác dụng biến đổi thành tế bào để bịt kín vị trí bị lây nhiễm và sau đó phá hủy tế bào. Trước khi bị phá hủy, các tế bào bị lây nhiễm giải phóng methysalicylic acid, chất này sau đó được biến đổi thành salicylic acid v...
Câu hỏi 6 trang 127 Sinh học 11. Phản ứng nào sau đây ở động vật được gọi là phản xạ? Giải thích a, Trùng giày bơi đến nơi có nhiều oxygen b, Người rụt tay lại khi vô tình chạm vào vật nóng c, Toát mồ hôi khi trời nóng d, Vi khuẩn tiết enzyme phân giải chất dinh dưỡng Phương pháp giải. Phản xạ được hiểu là phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
Câu hỏi 5 trang 127 Sinh học 11. Một loại chất độc có khả năng làm mất hoạt tính của thụ thể ở màng sau synapse thần kinh - cơ. Nếu con người bị nhiễm chất độc này, cơ thể có giảm giác đau khi bị thương không? Khả năng phản ứng của cơ thể sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích Phương pháp giải. Cơ thể này có thể mất cảm giác đau và vận động khi bị thương
Câu hỏi 4 trang 127 Sinh học 11. Vào những ngày mùa đông, chim cánh cụt thường có tập tính quần tụ lại với nhau thành một vòng tròn và di chuyển liên tục. Đây là loại tập tính gì? Tập tính này có ý nghĩa gì đối với chim cánh cụt? Phương pháp giải. Tập tính này giúp chúng có thể sưởi ấm lẫn nhau, chống lại giá rét.
Câu hỏi 3 trang 127 Sinh học 11. Để nghiên cứu về tập tính tha rác về làm tổ ở vẹt xanh, người ta tiến hành thí nghiệm như sau. Lai giữa vẹt xanh cái đầu đỏ, cổ đỏ (có tập tính tha rác làm tổ bằng mỏ) với vẹt xanh đực đầu đỏ, cổ vàng (có tập tính tha rác bằng cách nhét chúng vào phần lông vũ). Con lai sinh ra được chia làm hai lô thí nghiệm. - Lô 1. Không cho sống chung với mẹ. Kết quả. Con lai ch...
Câu hỏi 2 trang 127 Sinh học 11. Hình 1 mô tả về hiện tượng "thức và ngủ" của lá cây đậu vào những thời điểm nhất định trong ngày. Hãy cho biết. a, Hình thức cảm ứng của lá cây đậu b, Trình bày cơ chế của hình thức cảm ứng trên c, Vai trò của hình thức cảm ứng trên đối với cây đậu Phương pháp giải. Quan sát hình 1
Câu hỏi 1 trang 127 Sinh học 11. Cây gọng vó (Droserarotundifolia) là loài thực vật "ăn thịt" sống ở vùng ôn đới hoặc cận nhiệt đới. Lá cây gọng vó có màu sắc sặc sỡ để hấp dẫn côn trùng, trên lá có các lông tuyến có khả năng tiết chất dính để bắt giữ và enzyme tiêu hóa con mồi. Hãy tìm hiểu và giải thích sự vận động bắt mồi ở cây gọng vó Phương pháp giải. Lông tuyến của cây gọng vó phản ứng bằng...
Câu hỏi 5 trang 40 Công nghệ 10. Xác định độ chua, độ mặn của đất trồng có ý nghĩa như thế nào đối với trồng trọt? Nêu ví dụ minh họa.
Câu hỏi 4 trang 40 Công nghệ 10. Trình bày các bước sản xuất giá thể than bùn, giá thể mùn cưa, giá thể trấu hun và giá thể xơ dừa?
Câu hỏi 3 trang 40 Công nghệ 10. Phân biệt giá thể hữu cơ tự nhiên và giá thể trơ cứng. Trình bày đặc điểm của một số loại giá thể trồng cây phổ biến?
Câu hỏi 2 trang 40 Công nghệ 10. Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng và cải tạo đất chua, đất mặn và đất bạc màu?
Câu hỏi 1 trang 40 Công nghệ 10. Trình bày khái niệm, thành phần và tính chất của đất trồng?
Câu hỏi 8 trang 56 Hóa học 11. . Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald. 4NH3(g) + 5O2(g) 4NO(g) + 6H2O(g) a) Tính của phản ứng trên và cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt? Có thể tận dụng nhiệt lượng này để làm gì? Biết nhiệt tạo thành chuẩn của NH3(g), NO(g) và H2O(g) lần lượt là -45,9 kJ/mol; 90,3 kJ/mol và -241,8 kJ/mol. b) Tính năng lượng liên kết trong phân tử NO. Bi...
Câu hỏi 7 trang 56 Hóa học 11. Khi pha loãng dung dịch sulfuric acid đặc cần tuân thủ thao tác nào sau đây để đảm bảo an toàn? A. Rót từ từ acid vào nước. B. Rót nhanh acid vào nước. C. Rót từ từ nước vào acid. D. Rót nhanh nước vào acid.
Câu hỏi 6 trang 56 Hóa học 11. Cho chất rắn nào sau đây vào dung dịch H2SO4 đặc thì xảy ra phản ứng oxi hoá – khử? A. KBr. B. NaCl. C. CaF2. D. CaCO3.
Câu hỏi 5 trang 56 Hóa học 11. Cho vài giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch nào sau đây sẽ tạo kết tủa trắng? A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaNO3. D. NaOH.
Câu hỏi 4 trang 56 Hóa học 11. . Khi so sánh phân tử ammonia với ion ammonium, nhận định nào sau đây là đúng? A. Đều chứa liên kết ion. B. Đều có tính acid yếu trong nước. C. Đều có tính base yếu trong nước. D. Đều chứa nguyên tử N có số oxi hoá là -3.
Câu hỏi 2 trang 56 Hóa học 11. Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây? A. Chóp tam giác. B. Chữ T. C. Chóp tứ giác. D. Tam giác đều.
Câu hỏi 1 trang 56 Hóa học 11. Phân tử nitrogen có cấu tạo là A. N = N. B. N ≡ N. C. N – N. D. N → N.
Câu 6 trang 47 Hóa học 10. Một loại hợp kim nhẹ, bền được sử dụng rộng rãi trong kĩ thuật hàng không chứa hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. a) Viết cấu hình electron, từ đó xác định vị trí của hai nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn. b) So sánh tính chất hóa học của A với B và giải thích.
Câu 5 trang 47 Hóa học 10. Công thức cấu tạo của phân tử cafein, một chất gây đắng tìm thấy nhiều trong cafe và trà được biểu diễn ở hình bên. a) Nêu vị trí của các nguyên tố tạo nên cafein trong bảng tuần hoàn. b) So sánh tính phi kim, bán kính nguyên tử và độ âm điện của các nguyên tố đó (trừ H) và giải thích.
Câu 4 trang 47 Hóa học 10. Borax (Na2B4O7.10H2O), còn gọi là hàn the, là khoáng chất dạng tinh thể. Nhờ có khả năng hoà tan oxide của kim loại, borax được dùng để làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn, chế tạo thuỷ tinh quang học, men đồ sứ. Một lượng lớn borax được dùng để sản xuất bột giặt. a) Nêu vị trí trong bảng tuần hoàn của mỗi nguyên tố có trong thành phần của borax và viết cấu hình elect...
Câu 3 trang 47 Hóa học 10. X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide cao nhất của X và Y có dạng là XO và YO3. Trong các phát biểu sau. (1) X và Y thuộc 2 nhóm A kế tiếp nhau. (2) X là kim loại. Y là phi kim. (3) XO là basic oxide và YO3 là acidic oxide. (4) Hydroxide cao nhất của Y có dạng Y(OH)6 và có tính base Số phát biểu đúng là A. 2. B 3. C. 4 D. 1
Câu 2 trang 47 Hóa học 10. Sulfur (S) là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Trong các phát biểu sau. (1) Nguyên tử S có 3 lớp electron và có 10 electron p. (2) Nguyên tử S có 5 electron hóa trị và 6 electron s. (3) Công thức oxide cao nhất của S có dạng là SO3 và là acidic oxide. (4) Nguyên tố S có tính phi kim mạnh hơn so với nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8. (5) Hydroxide...
Câu 1 trang 46 Hóa học 10. Cho vị trí của các nguyên tố E, T, Q, X, Y trong bảng tuần hoàn rút gọn (chỉ biểu diễn các nguyên tố nhóm A) như sau. Có các nhận xét sau. (1) Thứ tự giảm dần tính kim loại là Y, E, X. (2) Thứ tự tăng dần độ âm điện là Y, X, T. (3) Thứ tự tăng dần tính phi kim là T, Q. (4) Thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử Y, E, X, T. Số nhận xét đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
85.3k
53.3k
44.6k
41.6k
39.6k
37.3k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k