Hoặc
320,199 câu hỏi
Câu hỏi 1 trang 35 Hóa học 10. Dựa vào Bảng 6.1, cho biết số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố. Li, Al, Ar, Ca, Si, Se, P, Br.
Mở đầu trang 34 Hóa học 10. Trong bảng tuần hoàn, một số tính chất của nguyên tử và đơn chất biến đổi theo xu hướng nào trong một chu kì, trong một nhóm A? Vì sao?
Em có thể trang 33 Hóa học 10. Xác định được vị trí các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn và phân loại được thành phần nguyên tố s, p, d, f hay nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm.
Câu hỏi 7 trang 33 Hóa học 10. Sulfur (lưu huỳnh) là chất rắn, xốp, màu vàng nhạt ở điều kiện thường. Sulfur và hợp chất của nó được sử dụng trong acquy, bột giặt, thuốc diệt nấm; do dễ cháy nên sulfur còn được dùng để sản xuất các loại diêm, thuốc súng, pháo hoa, … Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố sulfur nằm ở chu kì 3, nhóm VIA. a) Nguyên tử của nguyên tố sulfur có bao nhiêu electron thuộc lớp ng...
Câu hỏi 6 trang 33 Hóa học 10. Nguyên tố phosphorus có Z = 15, có trong thành phần của một loại phân bón, diêm, pháo hoa; nguyên tố calcium có Z = 20, đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, đặc biệt là xương và răng. Xác định vị trí của hai nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn và cho biết chúng thuộc loại nguyên tố s, p hay d; là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Câu hỏi 5 trang 33 Hóa học 10. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết. M12g, P15, F26e, A18r thuộc loại nguyên tố nào sau đây. a) s, p, d hay f? b) phi kim, kim loại hay khí hiếm?
Câu hỏi 4 trang 33 Hóa học 10. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết cấu hình electron và số electron hóa trị của các nguyên tố. C, Mg và Cl.
Câu hỏi 3 trang 33 Hóa học 10. Ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta biết những thông tin gì? Lấy ví dụ minh họa.
Câu hỏi 2 trang 31 Hóa học 10. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo ba nguyên tắc, nguyên tắc nào sau đây là đúng? A. Nguyên tử khối tăng dần. B. Cùng số lớp electron xếp cùng cột. C. Điện tích hạt nhân tăng dần. C. Cùng số electron hóa trị xếp cùng hàng.
Câu hỏi 1 trang 31 Hóa học 10. Theo tiến trình lịch sử, các nhà khoa học đã phân loại các nguyên tố hóa học dựa trên các cơ sở nào?
Tìm hiểu thêm trang 58 KHTN 8. Tìm hiểu sự đổi màu của nước bắp cải tím khi tác dụng với các dung dịch acid và base Xay bắp cải tím với nước, lọc bã qua rây để giữ lại nước lọc. Cho nước lọc thu được ở trên vào bốn cốc thuỷ tinh không màu có đánh số từ 1 đến 4, sau đó thêm vào các cốc. ● Cốc 1. nước vắt từ quả chanh. ● Cốc 2. dung dịch nước rửa bát (chén). ● Cốc 3. nước xà phòng. ● Cốc 4. giấm ăn....
Vận dụng 4 trang 58 KHTN 8. Tìm hiểu và cho biết dịch dạ dày có pH trong khoảng nào?
Vận dụng 3 trang 58 KHTN 8. Xác định pH của một số đồ uống khác và ghi kết quả theo gợi ý sau. Đồ uống Bia Nước uống có gas Sữa tươi pH ? ? ?
Vận dụng 2 trang 58 KHTN 8. Xác định pH của một số loại nước ép trái cây và ghi lại kết quả theo gợi ý sau. Nước ép Chanh Cam Táo Dưa hấu pH ? ? ? ?
Thực hành trang 57 KHTN 8. Xác định pH của các dung dịch giấm ăn, nước xà phòng, nước vôi trong Chuẩn bị ● Dụng cụ. Mặt kính đồng hồ, ống hút nhỏ giọt. ● Hoá chất. Chất chỉ thị màu, các dung dịch giấm ăn, nước xà phòng, nước vôi trong. Tiến hành ● Đặt giấy chỉ thị lên mặt kính đồng hồ, nhỏ một giọt dung dịch giấm ăn lên giấy. ● So màu của giấy chỉ thị sau khi nhỏ giấm ăn với thang màu pH tương ứng...
Vận dụng 1 trang 57 KHTN 8. Trong sản xuất nông nghiệp, người ta thường bón vôi cho các ruộng bị chua. Theo em, sau khi bón vôi cho ruộng, pH của môi trường sẽ tăng lên hay giảm đi? Giải thích.
Câu hỏi trang 55 KHTN 8. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Kết luận nào sau đây là đúng? Giải thích. a) Dung dịch X có pH nhỏ hơn 7. b) Dung dịch X có pH lớn hơn 7.
Mở đầu trang 55 Bài 10 KHTN 8. pH là một trong những tiêu chí quan trọng để xác định chất lượng của nước sinh hoạt, lựa chọn đất cho cây trồng. Khi kiểm tra sức khoẻ, người ta cũng xem xét đến pH của máu và nước tiểu. Vậy chỉ số pH có ý nghĩa như thế nào? Để hiểu điều đó cần tìm hiểu về thang pH.
Vận dụng trang 54 KHTN 8. Một loại thuốc dành cho bệnh nhân đau dạ dày có chứa Al(OH)3 và Mg(OH)2. Viết phương trình hoá học xảy ra giữa acid HCl có trong dạ dày với các chất trên.
Luyện tập 4 trang 54 KHTN 8. Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau. a) KOH + ? −−−→ K2SO4 + H2O b) Mg(OH)2 + ? −−−→ MgSO4 + H2O c) Al(OH)3 + H2SO4 −−−→ ? + ?
Luyện tập 3 trang 54 KHTN 8. Viết các phương trình hoá học xảy ra khi cho các base. KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2 lần lượt tác dụng với. a) dung dịch HCl. b) dung dịch H2SO4.
Thực hành 3 trang 53 KHTN 8. Chuẩn bị. ● Dụng cụ. Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, thìa thuỷ tinh. ● Hoá chất. Mg(OH)2 (được điều chế sẵn), dung dịch HCl, nước cất. Tiến hành. ● Lấy một lượng nhỏ Mg(OH)2 cho vào ống nghiệm, thêm vào khoảng 1 ml nước cất, lắc nhẹ. ● Tiếp tục nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đến khi không nhìn thấy chất rắn trong ống nghiệm thì dừng lại. ● Mô t...
Thực hành 2 trang 53 KHTN 8. Chuẩn bị. ● Dụng cụ. Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt. ● Hoá chất. Dung dịch NaOH loãng, dung dịch HCl loãng, dung dịch phenolphthalein. Tiến hành. ● Cho khoảng 1 ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm, thêm tiếp một giọt dung dịch phenolphthalein và lắc nhẹ. ● Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm đến khi dung dịch trong ống nghiệm mất màu thì dừng lại...
Luyện tập 2 trang 52 KHTN 8. Có hai dung dịch giấm ăn và nước vôi trong. Nêu cách phân biệt hai dung dịch trên bằng. a) quỳ tím. b) phenolphthalein.
Thực hành 1 trang 52 KHTN 8. Chuẩn bị. ● Dụng cụ. Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, mặt kính đồng hồ. ● Hoá chất. Dung dịch NaOH loãng, giấy quỳ tím, dung dịch phenolphthalein. Tiến hành. ● Đặt giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ, lấy khoảng 1 ml dung dịch NaOH cho vào ống nghiệm. ● Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím, nhỏ một giọt dung dịch phenolphthalein vào ống nghiệm...
Luyện tập 1 trang 52 KHTN 8. Dựa vào bảng tính tan, cho biết những base nào dưới đây là kiềm. KOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2.
Câu hỏi trang 51 KHTN 8. Trong các chất sau đây, những chất nào là base. Cu(OH)2, MgSO4, NaCl, Ba(OH)2?
Mở đầu trang 51 Bài 9 KHTN 8. Để tránh nguyên liệu bị nát vụn khi chế biến, trong quá trình làm mứt người ta thường ngâm nguyên liệu vào nước vôi trong. Trong quá trình đó, độ chua của một số loại quả sẽ giảm đi. Vì sao lại như vây?
Vận dụng 2 trang 50 KHTN 8. Nêu tên một số món ăn có sử dụng giấm ăn trong quá trình chế biến.
Câu hỏi 4 trang 50 KHTN 8. Dựa vào hình 8.4, nêu một số ứng dụng của acetic acid.
Câu hỏi 3 trang 50 KHTN 8. Dựa vào hình 8.3, nêu một số ứng dụng của sulfuric acid.
Câu hỏi 2 trang 49 KHTN 8. Dựa vào hình 8.2, nêu một số ứng dụng của hydrochloric acid.
Luyện tập 4 trang 49 KHTN 8. Viết phương trình hoá học xảy ra trong các trường hợp sau. a) Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Zn. b) Dung dịch HCl loãng tác dụng với Mg.
Vận dụng 1 trang 49 KHTN 8. Người ta thường tránh muối dưa, cà trong các dụng cụ làm bằng nhôm. Cho biết lí do của việc làm trên.
Thực hành 2 trang 48 KHTN 8. Chuẩn bị ● Dụng cụ. Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt. ● Hoá chất. Dung dịch HCl loãng, Zn viên. Tiến hành ● Cho một viên Zn vào ống nghiệm, sau đó cho thêm vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch HCl loãng. ● Mô tả các hiện tượng xảy ra. ● Những dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học giữa dung dịch HCl và Zn?
Thực hành 1 trang 48 KHTN 8. Chuẩn bị ● Dụng cụ. Mặt kính đồng hồ, ống hút nhỏ giọt. ● Hoá chất. Dung dịch HCl loãng, giấy quỳ tím. Tiến hành ● Đặt mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ, lấy dung dịch HCl loãng và nhỏ một giọt lên mẩu giấy quỳ tím. ● Mô tả các hiện tượng xảy ra.
Luyện tập 3 trang 48 KHTN 8. Lần lượt nhỏ lên ba mẩu giấy quỳ tím mỗi dung dịch sau. a) Nước đường. b) Nước chanh. c) Nước muối (dung dịch NaCl). Trường hợp nào quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ?
Luyện tập 2 trang 48 KHTN 8. Khi thảo luận về tác dụng của dung dịch acid với quỳ tím có hai ý kiến sau. a) Nước làm quỳ tím đổi màu. b) Dung dịch acid làm quỳ tím đổi màu. Để xuất một thí nghiệm để xác định ý kiến đúng trong hai ý kiến trên.
Luyện tập 1 trang 47 KHTN 8. Viết sơ đồ tạo thành ion H+ từ nitric acid (HNO3)
Câu hỏi 1 trang 47 KHTN 8. Nêu đặc điểm chung về thành phần phân tử của các acid.
Mở đầu trang 47 Bài 8 KHTN 8. Các loại quả trong hình dưới đây có đặc điểm gì giống nhau? Theo em, vì sao chúng lại có đặc điểm giống nhau đó?
Bài tập 7 trang 46 KHTN 8. Có hai ống nghiệm, mỗi ống đều chứa một mẩu đá vôi (thành phần chính là CaCO3) có kích thước tương tự nhau. Sau đó, cho vào mỗi ống khoảng 5 ml dung dịch HCl có nồng độ lần lượt là 5% và 15%. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng, biết rằng sản phẩm tạo thành gồm. CaCl2, CO2 và H2O. b) Ở ống nghiệm nào phản ứng hoá học sẽ xảy ra nhanh hơn? Giải thích.
Bài tập 6 trang 46 KHTN 8. Viết công thức hoá học của hai chất khí nhẹ hơn không khí, hai chất khí nặng hơn không khí.
Bài tập 5 trang 46 KHTN 8. Đồ thị hình 1 biểu thị sự phụ thuộc của độ tan (S) của các chất (a), (b), (c) và (d) theo nhiệt độ (toC). D. (a), (b), (d). b) Ở 30 oC, chất có độ tan lớn nhất là A. (a). B. (b). C. (c). D. (d). c) Chất có độ tan giảm khi nhiệt độ tăng là A. (d). B. (c). C. (b). D. (a).
Bài tập 4 trang 46 KHTN 8. Khí A có tỉ khối đối với H2 là 22. a) Tính khối lượng mol khí A. b) Một phân tử khí A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử oxygen. Xác định công thức hoá học của phân tử khí A.
Bài tập 3 trang 46 KHTN 8. Cho các sơ đồ phản ứng sau. a) Na + O2 −−−→ Na2O b) P2O5 + H2O −−−→ H3PO4 c) Fe(OH)3 −−−→Fe2O3 + H2O d) Na2CO3 + CaCl2 −−−→ CaCO3↓ + NaCl Lập phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử/ số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Bài tập 2 trang 46 KHTN 8. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam kim loại magnesium trong oxygen thu được 15 gam magnesium oxide. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. b) Viết phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng. c) Tính khối lượng oxygen đã phản ứng.
Bài tập 1 trang 46 KHTN 8. a) Hiện nay, gas thường được dùng làm nhiên liệu để đun nấu, quá trình nào có sự biến đổi hoá học xảy ra trong các quá trình diễn ra dưới đây? (1) Các khí (chủ yếu là butane và propane) được nén ở áp suất cao, hoá lỏng và tích trữ ở bình gas. (2) Khi mở khoá bình gas, gas lỏng trong bình chuyển lại thành khí. (3) Gas bắt lửa và cháy trong không khí chủ yếu tạo thành khí...
Tìm hiểu thêm trang 45 KHTN 8. Các enzyme tiêu hoá trong cơ thể là những chất xúc tác sinh học thúc đẩy các phản ứng sinh hoá phức tạp trong cơ thể chúng ta. Ví dụ, các enzyme protease, lipase và amylase trong cơ thể là các chất xúc tác giúp đẩy nhanh quá trình tiêu hoá chất đạm, chất béo và tinh bột. Hãy tìm hiểu khái niệm và vai trò của enzyme tiêu hoá.
Luyện tập 5 trang 45 KHTN 8. Khi điều chế oxygen trong phòng thí nghiệm từ KClO3, phản ứng xảy ra nhanh hơn khi có MnO2. Cho biết vai trò của MnO2 trong phản ứng này.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k