Hoặc
12 câu hỏi
Bài 36 trang 22 SBT Toán 11 Tập 1. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn? A. y = cos x + 5. B. y = tan x + cot x. C. y = sin(– x). D. y = sin x – cos x.
Bài 35 trang 22 SBT Toán 11 Tập 1. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ? A. y = – 2cos x. B. y = – 2sin x. C. y = tan x – cos x. D. y = – 2 sin x + 2.
Bài 37 trang 22 SBT Toán 11 Tập 1. Hàm số y = cos x nghịch biến trên khoảng. A. (0; π). B. (π; 2π). C. −π2; π2 . D. (– π; 0).
Bài 38 trang 22 SBT Toán 11 Tập 1. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên khoảng π2; 3π2 ? A. y = sin x. B. y = cos x. C. y = tan x. D. y = cot x.
Bài 39 trang 22 SBT Toán 11 Tập 1. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng. A. 9π2; 11π2 . B. 11π2; 13π2 . C. (10π; 11π). D. (9π; 10π).
Bài 40 trang 22 SBT Toán 11 Tập 1. Số giá trị α ∈ [− π; 2π] sao cho cosα=13 là. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bài 42 trang 23 SBT Toán 11 Tập 1. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số. a) y = sin 2x; b) y = |sin x|; c) y = tan2 x; d) y=1−cosx ; e) y = tan x + cot x; g) y = sin x . cos 3x.
Bài 43 trang 23 SBT Toán 11 Tập 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số. a) y = 3sin x + 5; b) y=1+cos2x+3 ; c) y = 4 – 2sin x cos x; d) y=14−sinx .
Bài 44 trang 23 SBT Toán 11 Tập 1. Xét sự biến thiên của mỗi hàm số sau trên các khoảng tương ứng. a) y = sin x trên khoảng −19π2; −17π2, −13π2; −11π2 ; b) y = cosx trên khoảng (19π; 20π), (– 30π; – 29π).
Bài 45 trang 23 SBT Toán 11 Tập 1. Từ đồ thị hàm số y = cos x, cho biết. a) Có bao nhiêu giá trị của x trên đoạn [ – 5π; 0] để cos x = 1; b) Có bao nhiêu giá trị của x trên khoảng −9π2;−3π2 để cos x = 0.
Bài 46 trang 23 SBT Toán 11 Tập 1. Từ đồ thị hàm số y = sin x, tìm. a) Các giá trị của x để sin x = 12 ; b) Các khoảng giá trị của x để hàm số y = sin x nhận giá trị dương.
Bài 47 trang 23 SBT Toán 11 Tập 1. Một vòng quay trò chơi có bán kính 57 m, trục quay cách mặt đất 57,5 m, quay đều mỗi vòng hết 15 phút. Khi vòng quay quay đều, khoảng cách h (m) từ một cabin gắn tại điểm A của vòng quay đến mặt đất được tính bởi công thức. ht=57sin2π15t−π2+57,5 với t là thời gian quay của vòng quay tính bằng phút (t ≥ 0) (Hình 12). a) Tính chu kì của hàm số h(t)? b) Khi t = 0 (p...
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k