Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 1: Định lí Thalès trong tam giác
Bác Dư có thể thực hiện điều đó bằng cách nào?
Lời giải:
Sau bài học này, chúng ta có thể giải quyết câu hỏi trên như sau:
Bác Dư có thể làm như sau:
– Đặt thanh sắt trên mặt phẳng sân và coi thanh sắt như đoạn thẳng AB.
– Vẽ tia Ax và lấy một đoạn dây không dãn nào đó rồi đặt liên tiếp trên tia Ax, bắt đầu từ điểm A, năm đoạn thẳng AM, MN, NP, PQ, QC có độ dài đều bằng độ dài đoạn dây.
– Trong tam giác ABC, kẻ đường thẳng qua M song song với cạnh BC, cắt cạnh AB tại I.
Theo định lí Thalès, ta có Do đó
Dựa theo đoạn mẫu AI, bác Dư có thể cắt một thanh sắt thành năm phần bằng nhau.
I. Đoạn thẳng tỷ lệ
Lời giải:
Ta có: và
Vậy
II. Định lí Thalès trong tam giác
Hoạt động 2 trang 53 Toán 8 Tập 2: Quan sát Hình 3 và cho biết:
a) Đường thẳng d có song song với BC hay không;
b) Bằng cách đếm số ô vuông, dự đoán xem các tỉ số có bằng nhau hay không.
Lời giải:
a) Đường thẳng dvà BC nằm trên hai dòng kẻ nên đường thẳng d song song với BC;
b) Ta có và
Vậy
Luyện tập 1 trang 53 Toán 8 Tập 2: Trong Hình 4, chứng tỏ rằng nếu MN // BCthì
Lời giải:
Do MN // BC nên theo định lí Thalès, ta có:
Suy ra (tính chất tỉ lệ thức)
Do đó (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Hay nên
Lời giải:
Gọi P là trung điểm của BC.
Xét ∆ABP với MG // BN (do G ∈ MN, P ∈ BC), ta có:
(định lí Thalès)
Suy ra (tính chất tỉ lệ thức)
Do đó (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Hay nên
Mà G là trọng tâm ∆ABC nên (tính chất trọng tâm của một tam giác)
Do đó, (1)
Tương tự, xét ∆ABC với MN // BC ta cũng có (2)
Từ (1) và (2), suy ra
Hoạt động 3 trang 54 Toán 8 Tập 2: Trong Hình 7, cho AM = 1, MB = 2, AN = 1,5, NC = 3.
b) Đường thẳng d (đi qua M, N ) có song song với BC hay không?
Lời giải:
a) Ta có và
Vậy (cùng bằng )
b) Qua B kẻ đường thẳng song song với đường thẳng d, cắt AC tại C’.
Xét ∆ABC’ với MN // BC’, ta có:
(định lí Thalès).
Mà theo câu a, nên ta có
Suy ra NC = NC’ hay C và C’ là hai điểm trùng nhau.
Do đó C nằm trên đường thẳng đi qua B và song song với đường thẳng d.
Vậy đường thẳng d (đi qua M, N) song song với BC.
Lời giải:
Ta có: và
Do đó,
Trong ∆ABC, có
Suy ra MN // AB (định lí Thalès đảo)
Mà AB ⊥ AC (do tam giác ABC vuông tại A) nên MN ⊥ AC tại M.
Xét ∆MNC vuông tại M có:CN2 = CM2+ MN2(định lí Pythagore)
Suy ra,
Bài tập
Lời giải:
Xét ∆ABC với MN // BC, ta có:
(Hệ quả của định lí Thalès)
Suy ra
Do đó
b) Tính độ dài các đoạn thẳng MP, PN, MN; biết rằng MD = 2MA.
Lời giải:
a) Do d // CD, mà M, N, P ∈ d nên MP // CD, PN // CD, MN // CD
Do ABCD là hình thang nên AB // CD, do đó PN // AB
Xét ∆ADC với MP // CD, ta có (định lí Thalès) (1)
Xét ∆ABC với PN // AB, ta có (định lí Thalès) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
b) ⦁Do MD = 2MA nên
Suy ra hay
⦁Xét ∆ADC với MP // CD, ta có (hệ quả định lí Thalès)
Suy ra Do đó
⦁ Tương tự, xét ∆ABC vớiPN // AB, ta có (hệ quả định lí Thalès)
Mà hay do đó nên
Khi đó nên
Ta có:
Bài 3 trang 57 Toán 8 Tập 2: Trong Hình 15, cho MN // AB, NP // BC. Chứng minh MP // AC.
Lời giải:
Xét ∆OAB với MN // AB, ta có (hệ quả định lí Thalès)
Xét ∆OBC với PN // BC, ta có (hệ quả định lí Thalès)
Do đó,
Trong ∆OAC có: nên MP // AC (định lí Thalès đảo).
Lời giải:
Ta có: AC ⊥ A’B, A’C’ ⊥ A’B nên AC // A’C’
Xét ∆A’BC’ với AC // A’C’, ta có: (hệ quả định lí Thalès)
Suy ra
Suy ra A’C’ = 3AC = 3.2 = 6 (m).
Vậy cây cao 6m.
Lời giải:
– Vẽ tia Ax và lấy một điểm M trên tia Ax.
– Dùng compa vẽ cung tròn tâm M, bán kính MA, cắt tia Ax tại N (khác A), ta được MN = MA.
Tương tự như vậy, khi đó ta lấy liên tiếp trên tia Ax, bắt đầu từ điểm A, ba đoạn thẳng AM, MN, NC có độ dài bằng nhau.
– Trong tam giác ABC, kẻ đường thẳng qua M song song với cạnh BC, cắt cạnh AB tại I.
Theo định lí Thalès, ta có Do đó
Dựa theo đoạn mẫu AI, ta có thể chia đoạn thẳng AB thành ba phần bằng nhau.
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 8 Cánh Diều hay, chi tiết khác: