Giải Toán 11 Bài tập cuối chương 8
Câu hỏi trắc nghiệm
A. (SAD).
B. (SAC).
C. (SAB).
D. (SBD).
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Vì SA ⊥ (ABCD) nên SA ⊥ CD.
Mà ABCD là hình vuông nên CD ⊥ AD.
Do đó CD ⊥ (SAD).
A. 60°.
B. 30°.
C. 45°.
D. 50°.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có SA ⊥ (ABCD) suy ra (SC, (ABCD)) = (SC, AC) =
Mà ABCD là hình vuông nên
.
Vậy (SC, (ABCD)) = 60°
A. (SBC).
B. (SAC).
C. (SBD).
D. (ABCD).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi O là tâm của đáy.
Khi đó SO ⊥ (ABCD) nên SO ⊥ BD
Vì ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD. Khi đó:
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Gọi I là trung điểm của BC, kẻ OH ⊥ SI (H SI).
Vì ΔABC là tam giác đều nên AI ⊥ BC
Ta có: SO⊥(ABC) nên SO⊥BC
⇒ BC ⊥ (SAI) ⇒ BC ⊥ OH
Mà OH ⊥ SI nên OH ⊥ (SBC)
Do đó d(O, (SBC)) = OH
ΔABC là tam giác đều
ΔOHI vuông tại O, OH là đường cao:
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Diện tích đáy lớn là:
Diện tích đáy bé là:
Thể tích của bồn chứa là:
.
A. 75°46′.
B. 71°21′.
C. 68°31′.
D. 65°12′.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Gọi O là tâm của đáy.
Kẻ OH ⊥ BC (H BC)
Vì ΔSAC cân tại S nên SO ⊥ AC.
Vì ΔSBD cân tại S nên SO ⊥ BD.
⇒ SO ⊥ (ABCD) ⇒ SO ⊥ BC.
Mà OH ⊥ BC nên là góc nhị diện [S, BC, A].
.
Mà .
• .
• .
• .
A. .
B. 50.
C. .
D. 12.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Giả sử hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có AB = 3, BC = 4, AA′ = 5.
• .
• .
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Diện tích đáy của khối lăng trụ là: .
Chiều cao của khối lăng trụ là cạnh bên của lăng trụ bằng: h = a.
Thể tích của khối lăng trụ là: .
Bài tập tự luận
b) Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SNC).
Lời giải:
a) Tam giác SAB đều có M là trung điểm AB nên SM ⊥ AB. Mà (SAB) ⊥ (SAB) nên SM ⊥ (ABCD). Suy ra SM ⊥ NC.
Xét ΔAMD và ΔDNC
AM = DN
AD = DC
Do đó ΔAMD và ΔDNC (c.g.c)
Suy ra (hai góc tương ứng)
Mà nên .
Từ đó ta có tam giác DNI vuông tại I hay DM ⊥ NC. Mà SM ⊥ NC nên NC ⊥ (SND).
Vậy (SNC) ⊥ (SMD).
b) Kẻ MH ⊥ SI (H SI).
Vì NC ⊥ (SMD) ⇒ NC ⊥ MH ⇒ MH ⊥ (SNC)
Tam giác SAB đều có SM là trung tuyến nên
Tam giác CND vuông có DI là đường cao nên .
Suy ra
•
•
Và SM ⊥ (ABCD) nên SM ⊥ MI.
Tam giác SMI vuông tại M có MH là đường cao
Lời giải:
Vì SA ⊥ (ABCD) nên SA ⊥ BC
Mà BC ⊥ AB nên BC ⊥ (SAB)
Tam giác SBC có:
M là trung điểm SB
N là trung điểm SC
Do đó MN là đường trung bình nên MN // BC, .
Mà BC ⊥ (SAB) ⇒ MN ⊥ (SAB) ⇒ MN ⊥ AM.
Tam giác SCD cóN là trung điểm SC; P là trung điểm SD
Suy ra P là đường trung bình nên NP // CD.
Mà MN // BC, BC ⊥ CD nên MN ⊥ NP.
Vậy:
Lời giải:
Kẻ IH ⊥ BC
Ta có:
Suy ra: SI ⊥ BC mà BC ⊥ IH ⇒ BC ⊥ (SHI) BC ⊥ SH.
Lại có: .
;
Ta có: I là trung điểm AD .
Gọi M là trung điểm của AB.
, CM = AD = 2a ;
.
Vậy .
a) Tìm góc phẳng nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy.
b) Tính thể tích chân cột nói trên theo a.
Lời giải:
Mô hình hoá chân cột bằng gang bằng cụt chóp tứ giác đều ABCD.A′B′C′D′ với O, O′ là tâm của hai đáy. Vậy AB = 2a, A′B′ = a, OO′ = 2a.
a) Gọi J, K lần lượt là trung điểm của CD, C′D′.
• A′B′C′D′ là hình vuông nên O′K ⊥ C′D′.
• CDD′C′ là hình thang cân nên JK ⊥ C′D.
Vậy là góc phẳng nhị diện giữa mặt bên và đáy nhỏ, là góc phẳng nhị diện giữa mặt bên và đáy lớn.
b) Diện tích đáy lớn là: .
Diện tích đáy bé là: .
Thể tích hình chóp cụt là:
.
Thể tích hình trụ rỗng là: .
Thể tích chân cột là: .
Lời giải:
Xét tam giác ABD có AB = BD = AD = a nên ΔABD đều
Suy ra
ABCD là hình thoi, O là trung điểm của BD
.
Ta có: AA′ ⊥ (ABCD) AA′ ⊥ AO .
Xem thêm các bài giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: