Tính giá trị của mỗi biểu thức sau: a) 3(2x – 1) + 5(3 – x) tại x=-3/2
109
03/01/2024
Bài 35 trang 50 SBT Toán 7 Tập 1:
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) 3(2x – 1) + 5(3 – x) tại ;
b) 2x(6x – 1) – 3x(4x – 1) tại x = – 2 022;
c) (x – 2)(x2 + x + 1) – x(x2 – 1) tại x = 0,25;
d) 2x2 + 3(x – 1)(x + 1) tại .
Trả lời
a) Ta có:
3(2x – 1) + 5(3 – x)
= 3 . 2x – 3 . 1 + 5 . 3 – 5 . x
= 6x – 3 + 15 – 5x
= x + 12
Thay x = vào biểu thức x + 12 ta được:
+ 12 =
Vậy với x = thì giá trị của biểu thức đã cho là
b) Ta có:
2x(6x – 1) – 3x(4x – 1)
= 2x . 6x – 2x . 1 – 3x . 4x – 3x . (–1)
= 12x2 – 2x – 12x2 + 3x
= (12x2 – 12x2) + (– 2x + 3x)
= x.
Thay x = – 2 022 vào biểu thức vừa thu gọn ta được – 2 022.
Vậy với x = – 2 022 thì giá trị biểu thức đã cho là – 2 022.
c) Ta có:
(x – 2)(x2 + x + 1) – x(x2 – 1)
= x . (x2 + x + 1) – 2 . (x2 + x + 1) – x . x2 – x . (–1)
= x . x2 + x . x + x . 1 – 2 . x2 – 2 . x – 2 . 1 – x3 + x
= x3 + x2 + x – 2x2 – 2x – 2 – x3 + x
= (x3 – x3) + (x2 – 2x2) + (x – 2x + x) – 2
= – x2 – 2.
Thay x = 0,25 vào biểu thức vừa thu gọn ta được:
– 0,252 – 2 = –0,0625 – 2 = –2,0625.
Vậy với x = 0,25 thì giá trị biểu thức đã cho là –2,0625.
d) Ta có:
2x2 + 3(x – 1)(x + 1)
= 2x2 + (3 . x – 3 . 1)(x + 1)
= 2x2 + (3x – 3)(x + 1)
= 2x2 + 3x . (x + 1) – 3 . (x + 1)
= 2x2 + 3x . x + 3x . 1 – 3 . x – 3 . 1
= 2x2 + 3x2 + 3x – 3x – 3
= (2x2 + 3x2) + (3x – 3x) – 3
= 5x2 – 3.
Thay x = vào biểu thức vừa thu gọn ta được:
Vậy với x = thì giá trị biểu thức đã cho là
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 2. Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến
Bài 3. Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Bài 4. Phép nhân đa thức một biến
Bài 5. Phép chia đa thức một biến
Bài tập cuối chương 6
Bài 1. Tổng các góc của một tam giác