Cho D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC (Hình 14)

Thực hành 5 trang 85 Toán lớp 10 Tập 1Cho D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC (Hình 14).

Giải Toán 10 Bài 1: Khái niệm vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

a) Tìm các vectơ bằng vectơ EF.

b) Tìm các vectơ đối của vectơ EC.

Trả lời

a) Tam giác ABC có E là trung điểm của AC, F là trung điểm của AB nên EF là đường trung bình của tam giác ABC.

Do đó EF // BC và EF = 12BC.

Do D là trung điểm của BC nên DB = DC = 12BC.

Ta thấy các vectơ DB và CD cùng hướng với vectơ EF và DB=CD=EF=BC2.

Do đó các vectơ bằng vectơ EF là vectơ DB và vectơ CD.

b) Tứ giác FECD có EF // CD và EF = CD nên FECD là hình bình hành.

Do đó EC = FD.

Do E là trung điểm của AC nên EA = EC.

Ta thấy các vectơ EA, vectơ DF và vectơ CE ngược hướng với vectơ EC và

EA=DF=CE=EC.

Do đó các vectơ đối của vectơ EC là vectơ EA, vectơ DF và vectơ CE.

Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 3: Giải tam giác và ứng dụng thực tế

Bài tập cuối chương 4

Bài 1: Khái niệm vectơ

Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ

Bài 3: Tích của một số với một vectơ

Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả