Đề thi Giữa kì II Hóa học 8 có đáp án (Mới nhất)
Đề thi Giữa kì II Hóa học 8 có đáp án (Mới nhất) (Đề 10)
-
449 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
(Cho nguyên tử khối của C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27, N = 14, S = 32, Mn = 55, Cu = 64, Zn = 65)
Khí metan (có trong khí bùn ao, khí biogas) cháy trong không khí do tác dụng với khí oxi, tỏa nhiều nhiệt. Phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của metan là
Đáp án C
Phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của metan là
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O.
Câu 2:
Đáp án B
Phương trình hóa học: 4Al + 3O2 2Al2O3.
\[{n_{A{l_2}{O_3}}} = \frac{{15,3}}{{102}} = 0,15\](mol).
Theo phương trình hóa học: \[{n_{Al}} = 2{n_{A{l_2}{O_3}}} = 2 \times 0,15 = 0,3\](mol).
⇒ mAl = 0,3 × 27 = 8,1 (gam).
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(1) Khí oxi là một đơn chất phi kim hoạt động rất kém.
(2) Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.
(3) Sắt cháy trong khí oxi thu được oxit sắt từ.
(4) Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất (chiếm 49,4% khối lượng vỏ Trái Đất).
(5) Ở dạng đơn chất, khí oxi có nhiều trong không khí.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án D
Phát biểu đúng: (2), (3), (4), (5).
Phát biểu không đúng: (1).
Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất.
Câu 4:
Đáp án A
Gọi công thức hóa học của oxit là SxOy.
Ta có: \[\% {m_O} = \frac{{16y}}{{32x + 16y}} \times 100\% = 50\% \].
Rút ra tỉ lệ: \[\frac{x}{y} = \frac{1}{2} \to \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2\end{array} \right.\]
Công thức hóa học của oxit lưu huỳnh là SO2.
Câu 5:
Đáp án B
Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với kim loại nhôm: 2Al + 3S Al2S3.
Câu 6:
Đáp án C
Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
Tỉ khối của hiđro đối với không khí là \(\frac{2}{{29}}\). Vậy khí hiđro nhẹ hơn không khí.
Câu 7:
Đáp án D
Phương trình hóa học: 2H2 + O2 2H2O.
Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn khí H2 và khí O2 theo tỉ lệ về thể tích đúng như hệ số các chất trong phương trình hóa học trên tức là 2 : 1.
Câu 8:
Đáp án D
P2O5 là oxit axit.
Tên oxit axit = Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit
⇒ P2O5 có tên gọi là điphotpho pentaoxit.
Câu 9:
Đáp án B
Công thức oxit của R có hóa trị III là R2O3.
Nguyên tố R chiếm 70% về khối lượng nên
\(\% {m_R} = \frac{{2{M_R}}}{{2{M_R} + 3{M_O}}}.100 = 70\)
⇒ 2.MR = 0,7.(2MR + 3.16) ⇒ MR = 56
⇒ R là nguyên tố Fe
Vì Fe là kim loại nên oxit là của Fe là oxit bazơ
Câu 10:
Đáp án B
Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước nhờ dựa vào tính chất: Khí oxi ít tan trong nước.
Câu 11:
Cho các phản ứng sau:
1) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
2) CuO + H2 Cu + H2O
3) 2KNO3 2KNO2 + O2
4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
5) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Số phản ứng phân hủy là
Đáp án B
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất phản ứng sinh ra hai hay nhiều chất mới
⇒ Các phản ứng phân hủy là
3) 2KNO3 2KNO2 + O2
4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Câu 12:
Đáp án C
Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
Câu 13:
Đáp án D
Thành phần không khí gồm: 78% N2; 21% O2 và 1% là các khí khác.
Câu 14:
Đáp án A
Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
+ Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
+ Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử.
+ Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.
+ Chất oxi hóa là chất nhường oxi của chất khác.
Câu 15:
Đáp án A
Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
Phương trình hóa học: CuO + H2 Cu + H2O (1).
Trong phản ứng (1) trên đã xảy ra:
Quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất CuO → xảy ra sự khử CuO tạo ra Cu.
Quá trình kết hợp của nguyên tử oxi trong CuO với H2 → sự oxi hóa H2 tạo thành H2O.
Câu 16:
Đáp án D
Hiện tượng khi cho viên kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) là: viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.
Phương trình hóa học: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
Câu 17:
Đáp án C
Phương trình hoá học: Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O.
\[{n_{F{{\rm{e}}_3}{O_4}}} = \frac{{11,6}}{{232}} = 0,05\](mol).
Theo phương trình hoá học: \[{n_{F{\rm{e}}}} = 3{n_{F{{\rm{e}}_3}{O_4}}} = 3 \times 0,05 = 0,15\](mol).
⇒ \[{m_{F{\rm{e}}}} = 0,15 \times 56 = 8,4\](gam).
Câu 18:
Đáp án D
Điều chế hiđro trong công nghiệp bằng cách:
- Phương pháp điện phân nước.
2H2O 2H2↑ + O2↑
- Dùng than khử oxi của H2O ở nhiệt độ cao
C + H2O CO + H2
- Điều chế từ khí tự nhiên, khí mỏ dầu.
Câu 19:
Đáp án D
Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (như Na, K, Ca, Ba ...) tạo thành bazơ tan và khí hiđro.
Phương trình hoá học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑.
Câu 20:
Đáp án D
Nước có thể tác dụng với một số oxit bazơ như K2O, Na2O, CaO, BaO tạo ra bazơ
⇒ Oxit bazơ không tác dụng với nước là: MgO
Câu 21:
1) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (phản ứng thế – phản ứng oxi hóa khử)
2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (phản ứng hóa hợp)
3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (phản ứng thế – phản ứng oxi hóa khử)
4) 4P + 5O2 2P2O5 (phản ứng cộng – phản ứng oxi hóa khử)
Câu 22:
Cho sắt tác dụng vừa đủ với 182,5 gam dung dịch HCl 5% đến khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí ở đktc?
a) Viết phương trình hóa học xảy ra?
b) Tính khối lượng sắt đã phản ứng và tính V?
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được?
a) Phương trình hóa học:
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
b) Ta có: mHCl = \(182,5.\frac{5}{{100}}\) = 9,125 gam
⇒ nHCl = \(\frac{{9,125}}{{36,5}}\) = 0,25 mol
Khi này:
\[\begin{array}{*{20}{l}}{\,\,\,\,\,Fe{\rm{ }} + {\rm{ }}2HCl{\rm{ }} \to {\rm{ }}FeC{l_2}\; + {\rm{ }}{H_2}}\\{0,125\; \leftarrow 0,25\;{\rm{ }}\,\, \to \,\,0,125\; \to \;0,125}\end{array}\]
Theo phương trình ta có: nFe = 0,125 mol; \({n_{{H_2}}} = 0,125\,mol\)
Khối lượng sắt đã phản ứng là: mFe = 0,125.56= 7 gam
Thể tích khí H2 thu được là: \({V_{{H_2}}}\)= 0,125.22,4 = 2,8 lít
c) Theo phương trình ta có: \({n_{FeC{l_2}}} = 0,125\,\,mol\)
⇒ \[{m_{FeC{l_2}}}\]= 0,125.127 = 15,875 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd sau pư = mFe + mdd HCl – \({m_{{H_2}}}\)= 7 + 182,5 – 0,125.2 = 189,25 gam
Nồng độ phần trăm của FeCl2 trong dung dịch là:
\[C{\% _{\,FeC{l_2}}} = \frac{{15,875}}{{189,25}}.100 \approx 8,39\% \]