Hoặc
317,199 câu hỏi
Câu hỏi 1 trang 68 Sinh học 10. Thế nào là vận chuyển chủ động?
Câu hỏi 4 trang 67 Sinh học 10. Thẩm thấu là gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu tế bào thực vật và động vật được đưa vào dung dịch nhược trương? Giải thích.
Câu hỏi 3 trang 67 Sinh học 10. Vì sao tế bào rễ cây có thể hút được nước từ đất?
Câu hỏi 2 trang 67 Sinh học 10. Nêu đặc điểm của vận chuyển thụ động. Phân biệt khuếch tán đơn giản và khuếch tán tăng cường bằng cách hoàn thành theo bảng mẫu sau.
Câu hỏi 1 trang 67 Sinh học 10. Trao đổi chất ở tế bào là gì? Những loại chất nào có thể đi qua được lớp kép phospholipid, chất nào không? Giải thích.
Mở đầu trang 64 Sinh học 10. Hình bên là ảnh chụp một tế bào u sắc tố chứa protein phát huỳnh quang màu xanh đang ẩm bào thuốc nhuộm màu hồng. Rất nhiều bệnh ở người liên quan đến rối loạn cơ chế vận chuyển các chất qua màng tế bào. Quá trình trao đổi chất qua màng tế bào diễn ra như thế nào?
Câu 10 trang 60 Sinh học 10. Hãy giải thích vì sao những người nghiện thuốc lá thường hay bị viêm đường hô hấp và viêm phổi, biết khói thuốc lá có thể làm liệt các lông rung của các tế bào niêm mạc đường hô hấp.
Câu 9 trang 60 Sinh học 10. Vì sao những người uống nhiều rượu dễ mắc các bệnh về gan?
Câu 8 trang 60 Sinh học 10. Một nhà sinh học đã tiến hành lấy nhân của tế bào sinh dưỡng thuộc một loài ếch rồi cấy vào tế bào trứng của một loài ếch khác đã bị hủy nhân. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã thu được những con ếch con từ các tế bào trứng ếch chuyển nhân. Hãy cho biết, các con ếch này có đặc điểm của loài nào? Giải thích vì sao em lại có khẳng định như vậy.
Câu 7 trang 60 Sinh học 10. Lập bảng so sánh tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực, tế bào thực vật với tế bào động vật.
Câu 6 trang 60 Sinh học 10. Bằng cách nào các tế bào trong cùng một mô của cơ thể động vật có thể phối hợp hoạt động với nhau thông qua chất nền ngoại bào?
Câu 5 trang 60 Sinh học 10. Vì sao nói màng tế bào có cấu trúc khảm động?
Câu 4 trang 60 Sinh học 10. Trong tế bào có hai loại bào quan đều có vai trò khử độc bảo vệ tế bào, đó là hai bào quan nào? Giải thích?
Câu 3 trang 60 Sinh học 10. Điều gì sẽ xảy ra với tế bào động vật nếu bộ khung xương tế bào bị tổn thương?
Câu 2 trang 60 Sinh học 10. Vẽ đường đi của một phân tử protein từ khi được tổng hợp cho đến khi được vận chuyển ra khỏi tế bào.
Câu 1 trang 60 Sinh học 10. Lập bảng hệ thống cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào nhân thực.
Câu hỏi 2 trang 59 Sinh học 10. Các tế bào trong cơ thể đa bào kết nối với nhau bằng những loại mối nối nào? Nêu chức năng của từng loại mối nối.
Câu hỏi 1 trang 59 Sinh học 10. Chất nền ngoại bào là gì? Trình bày cấu trúc và chức năng của chất nền ngoại bào?
Câu hỏi 2 trang 57 Sinh học 10. Nêu chức năng của thành tế bào.
Câu hỏi 1 trang 57 Sinh học 10. Thành phần của thành tế bào thực vật và nấm khác nhau như thế nào?
Câu hỏi 2 trang 56 Sinh học 10. Cá sống ở châu Nam Cực so với cá sống ở vùng nhiệt đới thì thành phần các acid béo của màng sinh chất có gì khác biệt nhau? Giải thích.
Câu hỏi 1 trang 56 Sinh học 10. Nêu cấu tạo và chức năng của màng tế bào.
Câu hỏi 4 trang 54 Sinh học 10. Trong các tế bào sau, tế bào nào có nhiều ti thể hơn? Vì sao?
Câu hỏi 3 trang 54 Sinh học 10. Trong tế bào, ti thể và lục lạp mới được tạo ra bằng cách nào? Vì sao ti thể và lục lạp có khả năng tổng hợp protein cho riêng mình?
Câu hỏi 2 trang 54 Sinh học 10. So sánh cấu trúc của ti thể và lục lạp. Hai bào quan này có mối quan hệ như thế nào trong quá trình chuyển hóa năng lượng ở tế bào thực vật?
Bài 18 trang 75 Toán lớp 10 Tập 2. Một người đứng ở giữa một tấm ván gỗ đặt trên giàn giáo để sơn tường nhà. Biết rằng giàn giáo dài 16 m và độ võng tại tâm của ván gỗ (điểm ở giữa ván gỗ) là 3cm (Hình 4). Cho biết đường cong của ván gỗ có hình parabol. a) Giả sử tâm ván gỗ trùng với đỉnh của parabol, tìm phương trình chính tắc của parabol. b) Điểm có độ võng 1cm cách tâm ván gỗ bao xa?
Câu hỏi 1 trang 54 Sinh học 10. Cấu trúc của ti thể và lục lạp phù hợp với chức năng của chúng như thế nào?
Câu hỏi 3 trang 52 Sinh học 10. So sánh chức năng của các bào quan. lysosome, peroxysome và không bào.
Bài 17 trang 75 Toán lớp 10 Tập 2. Cổng trào của một thành phố dạng hình parabol có khoảng cách giữa hai chân cổng là 192 m (Hình 3). Từ một điểm M trên thân cổng, người ta đo được khoảng cách đến mặt đất là 2m và khoảng cách từ chân đường vuông góc vẽ từ M xuống mặt đất đến cổng gần nhất là 0,5 m. Tính chiều cao của cổng.
Câu hỏi 2 trang 52 Sinh học 10. Vì sao peroxysome lại được xem là bào quan giúp bảo vệ tế bào?
Câu hỏi 1 trang 52 Sinh học 10. Lysosome có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào? Trong các loại tế bào sau. tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào nào có nhiều lysosome nhất? Giải thích
Câu hỏi 4 trang 51 Sinh học 10. Ribosome, lưới nội chất và bộ máy Golgi có liên quan như thế nào về mặt chức năng?
Câu hỏi 3 trang 51 Sinh học 10. Mô tả cấu trúc và chức năng của bộ máy Golgi.
Câu hỏi 2 trang 51 Sinh học 10. Lưới nội chất có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào? Trong các tế bào. tế bào thần kinh, tế bào tinh hoàn, tế bào gan, tế bào cơ, tế bào bạch cầu, tế bào nào có lưới nội chất trơn phát triển, tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển? Giải thích?
Câu hỏi 1 trang 51 Sinh học 10. Nêu cấu trúc và chức năng của ribosome. Trong các loại tế bào của cùng một cơ thể. tế bào bạch cầu, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào nào có xu hướng tổng hợp nhiều protein nhất? Giải thích?
Bài 16 trang 75 Toán lớp 10 Tập 2. Một bộ thu năng lượng mặt trời để làm nóng nước được làm bằng một tấm thép không gỉ có mặt cắt hình parabol (Hình 2). Nước sẽ chảy thông qua một đường ống nằm ở tiêu điểm của parabol. a) Viết phương trình chính tắc của parabol. b) Tính khoảng cách từ tâm đường ống đến đỉnh của parabol.
Câu hỏi 2 trang 49 Sinh học 10. Vì sao nói nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
Câu hỏi 1 trang 49 Sinh học 10. Trình bày cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
Bài 15 trang 74 Toán lớp 10 Tập 2. Một gương lõm có mặt cắt hình parabol như Hình 1, có tiêu điểm cách đỉnh 5cm. Cho biết bề sâu của gương là 45 cm có tính khoảng cách AB.
Mở đầu trang 48 Sinh học 10. Hình bên cho thấy màng tế bào niêm mạc ruột non bình thường có diện tích lớn hơn nhiều so với màng tế bào của tế bào niêm mạc ruột bất thường bên cạnh. Người có các tế bào niêm mạc ruột bất thường dù ăn nhiều đến mấy cũng khó béo được vì bị giảm khả năng hấp thụ thức ăn. Vậy, màng tế bào và những bộ phận còn lại của tế bào nhân thực có cấu trúc và chức năng như thế nào...
Bài 14 trang 74 Toán lớp 10 Tập 2. Viết phương trình chính tắc của parabol thỏa mãn từng điều kiện sau. a) Tiêu điểm (4; 0); b) Đường chuẩn có phương trình x = −16; c) Đi qua điểm (1; 4); d) Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 8.
Câu 3 trang 47 Sinh học 10. Dựa vào thành phần nào người ta có thể phân biệt được 2 nhóm vi khuẩn Gr-, Gr+? Điều này có ý nghĩa gì đối với y học?
Câu 2 trang 47 Sinh học 10. Đặc điểm cấu trúc nào của tế bào vi khuẩn được ứng dụng trong kĩ thuật di truyền để biến nạp gene mong muốn từ tế bào này sang tế bào khác?
Câu 1 trang 47 Sinh học 10. Hoàn thành bảng cấu trúc và chức năng các thành phần của tế bào nhân sơ theo bảng mẫu sau.
Câu hỏi 3 trang 46 Sinh học 10. Phân biệt DNA vùng nhân và plasmid.
Bài 13 trang 74 Toán lớp 10 Tập 2. Tìm tọa độ tiêu điểm, phương trình đường chuẩn của các parabol sau. a) y2 = 12x; b) y2 = x;
Câu hỏi 2 trang 46 Sinh học 10. Tại sao lại gọi là vùng nhân mà không phải là nhân tế bào?
Câu hỏi 1 trang 46 Sinh học 10. Tế bào chất và vùng nhân của tế bào nhân sơ có cấu trúc và chức năng như thế nào?.
Bài 12 trang 74 Toán lớp 10 Tập 2. Viết phương trình chính tắc của hypebol thỏa mãn từng điều kiện sau. a) Đỉnh (3; 0), tiêu điểm (5; 0); b) Độ dài trục thực 8, độ dài trục ảo 6.
Câu hỏi 2 trang 46 Sinh học 10. Nêu cấu tạo và chức năng của thành tế bào và màng tế bào ở nhân sơ.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.8k
32.4k