Hoặc
317,199 câu hỏi
Câu hỏi 1 trang 102 Sinh học 10. Phân biệt u lành tính với u ác tính.
Câu hỏi 2 trang 100 Sinh học 10. Nêu kết quả của nguyên phân. Nguyên phân có ý nghĩa gì?
Câu hỏi 1 trang 100 Sinh học 10. Trình bày diễn biến các kì của nguyên phân.
Câu hỏi 4 trang 98 Sinh học 10. Điểm kiểm soát chu kì tế bào là gì? Giải thích vai trò của các điểm kiểm soát chu kì tế bào.
Câu hỏi 3 trang 98 Sinh học 10. Hãy cho biết các giai đoạn của chu kì tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào.
Câu hỏi 2 trang 98 Sinh học 10. Kì trung gian là gì? Nêu tên và chức năng của các pha trong kì trung gian.
Câu hỏi 1 trang 98 Sinh học 10. Chu kì tế bào là gì? Mô tả các sự kiện chính của chu kì tế bào.
Mở đầu trang 97 Sinh học 10. Ảnh bên * chụp tế bào ung thư ở cơ thể người. Tế bào ung thư được hình thành như thế nào?
Câu 4 trang 93 Sinh học 10. Ở người, hiện tượng đau mỏi cơ khi vận động nhiều là do lượng lactic acid được sản sinh và tích lũy quá nhiều đã gây độc cho cơ. Dựa vào hiểu biết về quá trình lên men, hãy giải thích cơ chế gây ra hiện tượng này và cách phóng tránh.
Câu 3 trang 93 Sinh học 10. Chứng minh quá trình chuyển hóa vật chất luôn đi kèm với quá trình chuyển hóa năng lượng thông qua hai quá trình quang hợp và hô hấp.
Câu 2 trang 93 Sinh học 10. Kẻ và hoàn thành bảng vào vở theo mẫu sau.
Câu 1 trang 93 Sinh học 10. So sánh quá trình quang hợp, hóa tổng hợp và quang khử.
Câu hỏi 4 trang 92 Sinh học 10. Quá trình tổng hợp và phân giải có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Câu hỏi 3 trang 92 Sinh học 10. Hóa tổng hợp và quang khử ở vi khuẩn có gì khác so với quang hợp ở thực vật?
Câu hỏi 2 trang 92 Sinh học 10. Quang hợp có vai trò như thế nào trong tổng hợp các chất và dự trữ năng lượng?
Câu hỏi 1 trang 92 Sinh học 10. Tổng hợp các chất trong tế bào là gì? Nêu một số ví dụ minh họa cho quá trình tổng hợp các chất trong tế bào.
Câu hỏi 4 trang 88 Sinh học 10. So sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí và lên men. Giải thích sự khác biệt này.
Câu hỏi 3 trang 88 Sinh học 10. Trình bày các giai đoạn của quá trình lên men. Nêu sự khác nhau giữa lên men rượu và lên men lactate.
Câu hỏi 2 trang 88 Sinh học 10. Phân giải hiếu khí trong tế bào gồm những giai đoạn chính nào? Đặc trưng của mỗi giai đoạn này là gì?
Câu hỏi 1 trang 88 Sinh học 10. Phân giải các chất trong tế bào là gì? Nêu một số ví dụ minh họa
Mở đầu trang 85 Sinh học 10. Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng ATP. Phân tử ATP giống như viên pin sạc. Vậy năng lượng nạp vào phân tử ATP để cung cấp cho các hoạt động sống được cơ thể lấy từ quá trình nào?
Câu 4 trang 84 Sinh học 10. Dựa vào thành phần cấu tạo và cơ chế điều hòa quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của enzyme, hãy giải thích vì sao trong trồng trọt và chăn nuôi, muốn thu được năng suất cao, con người phải chú ý bổ sung đầy đủ các nguyên tố khoáng vi lượng, vitamin vào chế độ dinh dưỡng cho cây trồng và vật nuôi.
Câu 3 trang 84 Sinh học 10. Tế bào nhân thực được chia thành nhiều xoang tách biệt bởi hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc, điều này có ý nghĩa gì trong hoạt động của enzyme và quá trình chuyển hóa năng lượng trong tế bào? Giải thích.
Câu 2 trang 84 Sinh học 10. Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của phân tử ATP.
Câu 1 trang 84 Sinh học 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phân tử ATP?
Câu hỏi 4 trang 83 Sinh học 10. Giải thích vì sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzyme thì hoạt tính của enzyme bị giảm, thậm chí là mất hẳn hoạt tính.
Câu hỏi 3 trang 83 Sinh học 10. Tế bào có thể điều hòa quá trình chuyển hóa vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzyme bằng những yếu tố nào? Giải thích.
Câu hỏi 2 trang 83 Sinh học 10. Hoạt tính của enzyme chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào và chúng có tác động như thế nào đến hoạt tính của enzyme?
Câu hỏi 1 trang 83 Sinh học 10. Quan sát hình 13.2 và cho biết. Enzyme là gì? Nêu cấu trúc, cơ thể tác động và vai trò của enzyme trong quá trình chuyển hóa năng lượng.
Câu hỏi 3 trang 80 Sinh học 10. Thế nào là chuyển hóa năng lượng trong tế bào? Vì sao nói chuyển hóa vật chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng?
Câu hỏi 2 trang 80 Sinh học 10. Quan sát hình 13.1, nêu cấu tạo và chức năng của ATP. Phân tử ATP mang năng lượng loại nào? Vì sao nói ATP là “đồng tiền” năng lượng của tế bào?
Câu hỏi 1 trang 80 Sinh học 10. Kể tên một số dạng năng lượng tồn tại trong tế bào sinh vật.
Mở đầu trang 78 Sinh học 10. Hoạt động vận động như ở các cầu thủ bóng đá trong hình bên cần tiêu tốn rất nhiều năng lượng. Vậy, nguồn năng lượng đó đã được lấy từ đâu và chuyển đổi thành dạng nào để tế bào và cơ thể có thể sử dụng ngay khi cần thiết như vậy?
Câu 2 trang 76 Sinh học 10. Khi thụ thể tiếp nhận tín hiệu nằm trong tế bào chất thì phân tử tín hiệu thường là loại gì để có thể đi được qua màng sinh chất? Cho ví dụ.
Câu 1 trang 76 Sinh học 10. Vì sao cùng một tín hiệu nhưng các tế bào khác nhau của cùng một cơ thể lại có thể tạo ra các đáp ứng khác nhau?
Câu hỏi 2 trang 75 Sinh học 10. Tín hiệu từ bên ngoài truyền đến tế bào được chuyển đổi như thế nào bên trong tế bào?
Câu hỏi 1 trang 75 Sinh học 10. Thụ thể là gì? Có những loại thụ thể nào?
Câu hỏi 3 trang 74 Sinh học 10. Các tế bào trong cơ thể đa bào có thể truyền tin cho nhau bằng cách nào?
Câu hỏi 2 trang 74 Sinh học 10. Thông tin mà các tế bào truyền cho nhau có thể là gì?
Câu hỏi 1 trang 74 Sinh học 10. Thế nào là truyền tin giữa các tế bào?
Mở đầu trang 73 Sinh học 10. Hình bên minh họa sự truyền các phân tử tín hiệu hóa học giữa hai tế bào thần kinh qua một khe hở được gọi là synapse (khớp thần kinh). Nếu sự giao tiếp này bị ngưng trệ trong tích tắc, tính mạng chúng ta sẽ bị đe dọa. Vậy quá trình các tế bào truyền tín hiệu và nhận tín hiệu diễn ra như thế nào?
Câu 5 trang 70 Sinh học 10. Tại sao động vật và người lại dự trữ năng lượng dưới dạng glycogen mà không dự trữ dưới dạng dễ sử dụng là glucose?
Câu 4 trang 70 Sinh học 10. Hiện tượng xâm nhập mặn có thể gây hậu quả nghiêm trọng khiến hàng loạt các cây trồng bị chết và không còn tiếp tục gieo trồng được những loại cây đó trên vùng đất này nữa. Em hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 3 trang 70 Sinh học 10. Tại sao khi chẻ cuống rau muống ngâm vào nước thì các sợi rau lại cuộn tròn lại?
Câu 2 trang 70 Sinh học 10. Em hãy giải thích tại sao trong thực tế, người ta sử dụng việc ướp muối để bảo quản thực phẩm.
Câu 1 trang 70 Sinh học 10. Phân biệt các hình thức vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, thực bào và xuất bào bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau.
Câu hỏi 3 trang 69 Sinh học 10. Để đưa một loại thuốc vào trong một tế bào nhất định của cơ thể, ví dụ tế bào ung thư, người ta thường bao gói thuốc trong các túi vận chuyển. Hãy mô tả cách tế bào lấy thuốc vào bên trong tế bào.
Câu hỏi 2 trang 69 Sinh học 10. Làm thế nào tế bào có thể vận chuyển được những phân tử protein có kích thước lớn ra khỏi tế bào? Giải thích.
Câu hỏi 1 trang 69 Sinh học 10. Phân biệt thực bào, ẩm bào và xuất bào.
Câu hỏi 2 trang 68 Sinh học 10. Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.8k
32.4k