Hoặc
322,199 câu hỏi
Câu 32. Trên đường thẳng xy lấy 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự ấy, sao cho AB = CD. Gọi O là trung điểm của AD. Chứng minh OB = OC
Câu 31. Trên đưởng thẳng xy lấy 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự ấy, sao cho AB = CD Chứng minh AC = BD
Câu 30. Bỏ ngoặc rồi tính. (175 + 25 − 13) − (−15 + 175 + 25).
Bài 9.10 trang 29 sách bài tập KHTN 6. Một phòng học có chiều dài 12m, chiều rộng 7m và chiều cao 4m. a) Tính thể tích không khí và thể tích oxygen có trong phòng học. Giả thiết oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí trong phòng học đó. b) Lượng oxygen trong phòng có đủ cho 50 em học sinh trong lớp đó hô hấp trong mỗi tiết 45 phút không? Biết rằng bình quân mỗi học sinh hít vào, thở ra 16 lần và mỗi...
Bài 9.9 trang 29 sách bài tập KHTN 6. Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí đó. Như vậy, mỗi người lớn, trong một ngày đêm cần trung bình. a) Một thể tích không khí là bao nhiêu? b) Thể tích oxygen là bao nhiêu (giả sử oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí)?
Bài 9.8 trang 28 sách bài tập KHTN 6. Khi một can xăng do bất cẩn bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây là phù hợp nhất? A. Phun nước. B. Dùng cát đổ trùm lên. C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào. D. Dùng chiếc chăn khô đắp vào.
Bài 9.7 trang 28 sách bài tập KHTN 6. Khí oxygen dùng trong đời sống được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào? A. Nước. B. Từ khí carbon dioxide. C. Từ không khí. D. Từ thuốc tím (potassium permanganate)
Câu 29. Bỏ ngoặc rồi tính. (123 − 27) + (27 + 13 − 123).
Bài 9.6 trang 28 sách bài tập KHTN 6. Chiều chủ nhật, dưới sự hướng dẫn của bố, bạn Thanh tập sử dụng bình chữa cháy. Đầu tiên bạn đốt một ít giấy vụn, sau đó bạn giật chốt bình chữa cháy rồi phun vào đám cháy. Chỉ một lát sau, đám cháy được dập tắt hoàn toàn. a) Chất nào là duy trì sự cháy ở các tờ giấy vụn? b) Muốn dập tắt vật đang cháy ta phải thực hiện nguyên tắc nào? c) Tại sao khi phun chất...
Bài 9.5 trang 28 sách bài tập KHTN 6. Chiều thứ 7, bạn Minh tiến hành một thí nghiệm tại nhà như sau. Bạn bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau cho vào 2 bình thủy tinh. Đậy kín bình 1 bằng nút cao su, còn bình 2 bọc lại bằng một miếng vài màn rồi để vậy qua đêm. Sáng hôm sau thức dậy, bạn thấy con châu chấu ở bình 1 bị chết, con ở bình 2 vẫn còn sống và bạn thả nó ra. a) Theo em, không khí từ...
Bài 9.4 trang 27 sách bài tập KHTN 6. Một lần, bạn An vào viện thăm ông ngoại đang phải cấp cứu. Khi vào viện, An thấy trên mũi ông đang phải đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chắn. Bạn An thắc mắc rằng. a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không? b) Nếu là oxygen thì tại sao trong không khí đã có oxygen rồi tại sao phải dùng thêm...
Bài 9.3 trang 27 sách bài tập KHTN 6. Sự cháy và sự oxi hóa chậm có đặc điểm chung là đều. A. tỏa nhiệt và phát sáng. B. tỏa nhiệt và không phát sáng. C. xảy ra sự oxi hóa và có tỏa nhiệt. D. xảy ra sự oxi hóa và không phát sáng.
Bài 9.2 trang 27 sách bài tập KHTN 6. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây? A. Quan sát màu sắc của hai khí đó. B. Ngửi mùi của hai khí đó. C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy. D. Dẫn khí vào từng cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.
Bài 9.1 trang 27 sách bài tập KHTN 6. Oxygen có tính chất nào sau đây? A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, khô...
Câu 28. Một hình chữ nhật có chiều rộng 16,34 m, chiều dài hơn chiều rộng 8,32 m. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
Câu 27. Khi đang cộng hai số thập phân, một học sinh đã bỏ quên dấu phẩy của một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân nên được kết quả là 158,6. Tìm hai số thập phân đó biết tổng đúng là 36,83
Câu 26. Cứ 10 lít sữa cân nặng 10,8 kg. Hỏi 25 lít sữa cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Câu 25. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 15 735 m2 = …. ha.
Câu 24. Tính. [(−59) + 71] − [−83 − (−95)].
Câu 23. Tìm ước của 48.
Câu 22. Thực hiện phép tính. 18 . 3 + 182 + 3 × (51 . 17).
Câu 21. Một hình vuông có chu vi 1 m 4 cm. Một hình chữ nhật có trung bình cộng độ dài hai cạnh bằng độ dài cạnh hình vuông và có gấp 3 lần chiều rộng. Hỏi diện tích hình nào hình nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu xăng ti mét vuông ?
Câu 20. Biết rằng 4 năm về trước tuổi của chị hai em cộng lại bằng 24 tuổi và chị hơn em 8 tuổi tính tuổi của mổi người hiện nay.
Câu 19. Có 64 người đi tham quan bằng 2 loại xe. Loại 12 chỗ ngồi và loại 7 chỗ ngồi. Biết số người đi vừa đủ số ghế ngồi, hỏi mỗi loại có mấy xe?
Câu 18. Một cửa hàng bán vải được 2 160 000 đồng tính ra lãi được 160 000 đồng. Hỏi số tiền lãi bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn?
Câu 17. Hiện nay tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người, biết hiện nay tổng số tuổi của 2 mẹ con là 40 tuổi
Câu 16. Mua 5 kg đường phải trả 38 500 đồng. Hỏi mua 3,5 kg đường cùng loại phải trả ít hơn bao nhiêu tiền?
Câu 15. a) Mẹ mua 5 kg đường phải trả 60 000 đồng. Hỏi mua 8 kg đường như thế phải trả bao nhiêu tiền? b)Nếu giá mỗi ki-lô-gam đường giảm đi 2 000 đồng thì với 60 000 đồng có thể mua được bao nhiêu ki-lô-gam đường như thế?
Câu 14. Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AB, AC lần lượt tại D và E. Tính bán kính của đường tròn (O) biết AB = 3 cm, AC = 4 cm.
Câu 13. May 4 bộ quần áo đồng phục cho học sinh hết 7 m vải. Hỏi may 12 bộ quần áo như thế thì hết bao nhiêu mét vải?
Câu 12. Tính bằng cách thuận tiện biểu thức. 2 004 × 2 004 + 199 .
Câu 11. Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Qua B vẽ đường thẳng song song với AC. Qua C vẽ đường thẳng song song với BD, chúng cắt nhau tại I. Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBIC là hình vuông.
Câu 10. Cho a, b thuộc ℕ. Chứng tỏ rằng nếu 5a + 3b và 13a + 8b cùng chia hết cho 2012 thì a và b cũng chia hết cho 2012.
Câu 9. Hiệu 2 số là 705. Tổng của 2 số gấp 5 lần số bé. Tìm hai số đó.
Câu 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số. y = 2x3 – 3(2m+1)x2 + 6m(m + 1) + 1 đồng biến trên (2; +∞).
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Theo em, đối với người thợ mộc, ba trăm quan tiền có phải là số tiền lớn không? Căn cứ vào đâu để khẳng định như vậy?
Bài 8.22 trang 24 sách bài tập KHTN 6. Bạn Đức tiến hành thí nghiệm. Lấy một vỏ hộp sữa (bằng bìa carton) rồi cho nước vào tới gần đáy hộp. Sau đó, bạn đun hộp đó trên bếp lửa, hộp carton không cháy mà nước lại sôi. a) Ở nhiệt độ nào thì nước sẽ sôi? b) Khi nước sôi em sẽ quan sát thấy hiện tượng gì ở trên hộp sữa chứa nước? c) Vỏ carton cháy ở nhiệt độ trên hay dưới 100oC? d) Điều gì sẽ xảy ra nế...
Bài 8.21 trang 24 sách bài tập KHTN 6. Khi ta đốt cháy một tờ giấy (cellulose), tờ giấy cháy sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước. Trường hợp này có được xem là chất chuyển từ thể rắn sang thể khí không? Giải thích.
Bài 8.20 trang 24 sách bài tập KHTN 6. Các quá trình thực tế dưới đây tương ứng với khái niệm nào trong số các khái niệm sau. Sự ngưng tụ; Sự đông đặc; Sự bay hơi; Sự nóng chảy; Sự sôi. Hiện tượng thực tế Khái niệm 1. Tơ nhện được hình thành từ một loại protein dạng lỏng trong cơ thể nhện. Khi làm tơ, nhện thả ra protein đó khỏi cơ thể, protein đó sẽ chuyển thành tơ nhện. 2. Người ta tạo ra nước c...
Bài 8.19 trang 24 sách bài tập KHTN 6. Ghi đúng (Đ), sai (S) vào cột trống. Nội dung Đ/S Vật thể được tạo nên tử chất. Quá trình có xuất hiện chất mới, nghĩa là nó thể hiện tính chất hóa học của chất. Kích thước miếng nhôm càng to thì khối lượng riêng của miếng nhôm càng lớn. Tính chất của chất thay đổi theo hình dạng của nó. Mỗi chất có những tính chất nhất định, không đổi.
Bài 8.18 trang 23 sách bài tập KHTN 6. Hãy giải thích tại sao nhiệt độ cơ thể càng cao thì cột thủy ngân trong nhiệt kế càng tăng lên.
Bài 8.17 trang 23 sách bài tập KHTN 6. Cho biết nhiệt độ nóng chảy của parafin (sáp nến) là 37oC, của sulfur (lưu huỳnh) là 113oC. Nếu trong phòng thí nghiệm không có nhiệt kế, chỉ có đèn cồn, nước và cốc thủy tinh, em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ parafin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu huỳnh.
Bài 8.16 trang 23 sách bài tập KHTN 6. Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau. là chất lỏng, không màu, vị chua, hòa tan được một số chất khác, làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ; khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hiện tượng sủi bọt khí. Theo em, trong các tính chất trên, đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hóa học của giấm ăn.
Bài 8.15 trang 23 sách bài tập KHTN 6. Hãy gọi tên vật thể, tên chất trong các hình ảnh dưới đây.
Bài 8.14 trang 22 sách bài tập KHTN 6. Hình dưới đây được chụp tại một con đường ở Ấn Độ vào mùa hè với nhiệt độ ngoài trời có lúc lên trên 50oC. a) Theo em, hiện tượng nhựa đường như trên có thể gọi là hiện tượng gì? b) Qua hiện tượng trên, em có kết luận gì về nhiệt độ nóng chảy của nhựa đường? c) Em hãy đề xuất một giải pháp phù hợp nhất để “cứu” mặt đường trong những trường hợp sắp xảy ra hiện...
Bài 8.13 trang 22 sách bài tập KHTN 6. Đường saccharose (sucrose) là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho con người. Đường saccharose là chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, đặc biệt là trong nước nóng, nóng chảy ở 185oC. Khi đun nóng, đường saccharose bị phân hủy thành carbon và nước. Người ta có thể sản xuất đường saccharose từ cây mía, cây củ cải đường hoặc cây thốt nốt. Nếu sản...
Câu 7. Cho bảng số liệu sau. Nhóm sản xuất (triệu m) Số lượng hàng hóa (sản phẩm) Thời gian lao động cá biệt để sản xuất 1 m vải (giờ) A 10 1 B 5 2 C 85 3 Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết của 1 mét vải làm cơ sở xác định giá cả 1 mét vải bán ra trên thị trường?
Bài 8.12 trang 21 sách bài tập KHTN 6. Theo hướng dẫn của giáo viên, bạn Hùng đã tiến hành làm thí nghiệm. Lấy một lượng nhỏ vôi tôi (calcium hydroxide) bằng cỡ hạt ngô cho vào cốc thủy tinh, cho tiếp vào cốc khoảng 50ml nước cất và khuấy đều. Sau đó rót toàn bộ dung dịch trong cốc vào phễu lọc đã đặt trên bình tam giác. Khoảng 15 phút sau, bạn Hùng thu được dung dịch trong suốt trong bình tam giá...
Bài 8.11 trang 21 sách bài tập KHTN 6. Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê một số tính chất vật lý của các chất đó. a) Đường mía (sucrose) b) Muối ăn (sodium chloride) c) Sắt (iron) d) Nước
Bài 8.10 trang 21 sách bài tập KHTN 6. Hãy chọn cặp tính chất - ứng dụng phù hợp với các chất đã cho trong bảng dưới đây?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k