Hoặc
322,199 câu hỏi
Bài 8.9 trang 21 sách bài tập KHTN 6. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? A. Hòa tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để đường chuyển sang đường ở thể lỏng.
Bài 8.8 trang 21 sách bài tập KHTN 6. Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu. B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide).
Bài 8.7 trang 21 sách bài tập KHTN 6. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.
Bài 8.6 trang 21 sách bài tập KHTN 6. Hãy giải thích vì sao 1ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích khoảng 1300ml (ở điều kiện thường).
Bài 8.5 trang 20 sách bài tập KHTN 6. Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước. a) Theo em, nước đã biến đi đâu mất? b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào? c) Hãy vẽ sơ đồ m...
Câu 6. Một tổ 15 người dự định làm xong một công việc trong 20 ngày, mỗi ngày làm 8 giờ. Hỏi tổ có thêm 5 người cùng làm, mỗi ngày làm 10 giờ thì mọi người phải làm xong việc đó trong bao nhiêu ngày?
Bài 8.4 trang 20 sách bài tập KHTN 6. Em hãy mô tả hai quá trình chuyển đổi từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại mà em hay gặp trong đời sống.
Bài 8.3 trang 20 sách bài tập KHTN 6. Em hãy kể tên 4 chất ở thể rắn, 4 chất ở thể lỏng, 4 chất ở thể khí (ở điều kiện thường) mà em biết.
Bài 8.2 trang 20 sách bài tập KHTN 6. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống. B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh không có các đặc điểm trên. C. Vật thể vô sinh là vật t...
Bài 8.1 trang 20 sách bài tập KHTN 6. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
Câu 5. Một tổ 12 người làm 4 ngày được 144 sản phẩm. Hỏi nếu muốn làm được 210 sản phẩm trong 5 ngày thì cần có bao nhiêu người?
Câu 4. Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 6 m. Người ta dùng các viên gạch men hình vuông cạnh 4 dm để lát nền căn phòng đó. Hỏi. a) Hỏi cần bao nhiêu viên gạch men để lát kín nền căn phòng đó? (Phần diện tích mạch vữa không đáng kể). b) Biết giá tiền 1m2 gạch men loại đó là 120 000 đồng. Hỏi phải tốn bao nhiêu tiền mua gạch men để lát kín nền căn phòng đó?
Câu 3. Tính C = 3 + 32 + 33 + . + 31 000.
Bài 2.55 trang 43 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Một bộ phận của máy có hai bánh xe răng cưa khớp nhau, bánh xe I có 20 răng cưa, bánh xe II có 15 răng cưa. Người ta đánh dấu “x” vào hai răng cưa đang khớp nhau (như hình dưới). Hỏi mỗi bánh xe phải quay ít nhất bao nhiêu răng để hai răng cưa đánh dấu ấy lại khớp với nhau ở vị trí giống lần trước? Khi đó mỗi bánh xe đã quay bao nhiêu vòng?
Bài 2.54 trang 43 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Vua Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) dời đô từ Hoa Lư về Đại La (nay là Hà Nội) năm thuộc thế kỉ XI. Biết là số có bốn chữ số chia hết cho cả 2; 5; 101. Em hãy cho biết vua Lý Thái Tổ đã dời đô vào năm nào.
Câu 2. Giải phương trình 2x + 2 - 2x = 96.
Bài 2.53 trang 43 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Máy tính xách tay (laptop) ra đời năm nào? Laptop ra đời năm , biết là số nhỏ nhất có bốn chữ số chia hết cho 25 và 79. Em hãy cho biết máy tính xách tay ra đời năm nào.
Câu 1. Trong dịp tết nguyên đán một cửa hàng đã chuẩn bị một số hộp mứt đủ bán trong 20 ngày, nếu mỗi ngày bán 320 hộp, nhưng thực tế cửa hàng bán một ngày 400 hộp. Hỏi số hộp mứt cửa hàng đã chuẩn bị đủ bán được bao nhiêu ngày?
Bài 2.52 trang 43 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Quy đồng mẫu các phân số sau.
Câu 40. Tính tổng của các số tự nhiên x, biết x là số có 2 chữ số và 12 < x < 91.
Bài tập 2 trang 48 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Lớp em tổ chức một cuộc thảo luận nhỏ bàn về vai trò kết nối tình thân của những món ăn truyền thống địa phương. Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về vấn đề đó.
Bài 7.7 trang 19 sách bài tập KHTN 6. Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của một số vùng như sau. - Hà Nội. Nhiệt độ từ 19°C đến 28°C. - Nghệ An. Nhiệt độ từ 20°C đến 29°C. Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin?
Bài 7.6 trang 19 sách bài tập KHTN 6. An nói rằng. “Khi mượn nhiệt kế y tế của người khác cần phải nhúng nước sôi để sát trùng rồi hãy dùng”. Nói như thế có đúng không?
Bài 7.5 trang 18 sách bài tập KHTN 6. Dung nói rằng, khi sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân phải chú ý bốn điểm sau. A. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế. B. Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đo nhiệt độ. C. Hiệu chỉnh về vạch số 0. D. Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ. Dung đã nói sai ở điểm nào?
Bài 2.51 trang 43 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tìm các số tự nhiên a và b (a < b), biết. a) ƯCLN(a, b) = 15 và BCNN(a, b) = 180; b) ƯCLN(a, b) = 11 và BCNN(a, b) = 484.
Câu 39. Tìm x, biết. 2x + 1 – 2x = 32.
Bài 7.4 trang 18 sách bài tập KHTN 6. Cho các bước như sau. (1) Thực hiện phép đo nhiệt độ. (2) Ước lượng nhiệt độ của vật. (3) Hiệu chỉnh nhiệt kế. (4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp. (5) Đọc và ghi kết quả đo. Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là. A. (2), (4), (3), (1), (5). B. (1), (4), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (3), (2), (4), (1), (5).
Bài 7.3 trang 18 sách bài tập KHTN 6. Điển từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. a)… là số đo độ “nóng”, “lạnh” của một vật. b) Người ta dùng…. để đo nhiệt độ. c) Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng trong cuộc sống hằng ngày ở Việt Nam là…
Bài 7.2 trang 18 sách bài tập KHTN 6. Nhiệt kế thuỷ ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau? A. Nhiệt độ của nước đá. B. Nhiệt độ cơ thể người. C. Nhiệt độ khí quyển. D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.
Bài tập 1 trang 48 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trong một cuộc tham quan làng nghề truyền thống ở địa phương của lớp, em được phân công nói về vấn đề giá trị của các làng nghề truyền thống đối với sự phát triển kinh tế và văn hoá của địa phương. Hãy trình bày bài nói của mình.
Bài 7.1 trang 18 sách bài tập KHTN 6. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau. C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi. D, Chất lỏng nở ra khi nóng lên.
Bài 2.50 trang 43 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Trong một buổi tập đồng diễn thể dục có khoảng 400 đến 500 người tham gia. Thầy tổng phụ trách cho xếp thành hàng 5, hàng 6 và hàng 8 thì đều thấy thừa một người. Hỏi có chính xác bao nhiêu người dự buổi tập đồng diễn thể dục.
Câu 38. Khi chia số tự nhiên a cho 54, ta được số dư là 38. Khi chia a cho 18 ta được thương là 14 và còn dư. Tìm số a.
Bài tập 2 trang 48 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em có thể đã từng chứng kiến (hoặc tham gia) một vụ bắt nạt trong trường học. Hãy viết bản tường trình về vụ việc đó để trình bày với Ban Giám hiệu nhà trường.
Câu 37. May một bộ quần áo hết 2,8 m vải hỏi có 371,5 m vải thì may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như thế và còn thừa mấy mét vải?
Bài 2.49 trang 42 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Có ba bạn học sinh đi dã ngoại, sử dụng tin nhắn để thông báo cho bố mẹ nơi các bạn ấy đi thăm. Nếu như lúc 9 giờ sáng ba bạn cùng nhắn tin cho bố mẹ, hỏi lần tiếp theo ba bạn cùng nhắn tin lúc mấy giờ? Biết rằng cứ mỗi 45 phút Nam nhắn tin một lần, Hà 30 phút nhắn tin một lần và Mai 60 phút nhắn tin một lần.
Câu 36. Khi chia số tự nhiên a cho 36, ta được số dư là 12. Hỏi a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 9 không? Giải thích.
Bài 2.48 trang 42 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tìm BCNN của các số sau. a) 31 và 93; b) 24; 60 và 120.
Bài tập 1 trang 47, 48 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Giả sử em là người đứng ra tổ chức một cuộc chơi thả diều cho nhóm bạn trong lớp vào một buổi chiều có giờ học phụ đạo ở trường. Nhóm của em bỏ học mà không xin phép thầy cô. Em hãy viết bản tường trình về việc này để trình bày với giáo viên chủ nhiệm và thầy cô dạy phụ đạo.
Bài 2.47 trang 42 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Hãy tìm BCNN(105, 140) rồi tìm BC(105, 140)
Câu 35. Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10A có 17 bạn được công nhận học sinh giỏi Văn, có 25 bạn được công nhận học sinh giỏi Toán. Biết cả lớp 10A có 45 học sinh và 13 học sinh không đạt học sinh giỏi. Số học sinh giỏi cả văn lẫn toán là A. 10. B. 32. C. 22. D. 15.
Bài 2.46 trang 42 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tìm BCNN của hai số m, n biết. a) m = 2.33.72; n = 32.5.112 b) m = 24.3.55; n = 23.32.72
Câu 7 trang 47 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Xác định các biện pháp tu từ được dùng trong câu văn dưới đây và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ đó. Đã lâu rồi nhưng tôi không thể nào quên bữa tiệc hôm ấy ở làng Vân, với những vết sáng xanh biếc đầy bí ẩn nhảy múa trên gương mặt của những thực khách ngồi chìm trong bóng tối; trông nó giống như một cuộc tiệc của một bộ lạc bán khai nào đó trong ánh...
Câu 34. Có 20 chai sữa, mỗi chai chứa 0,75 lít sữa. Mỗi lít sữa can nặng 1,04 kg. Mỗi vỏ chai cân nặng 0,25 kg. Hỏi 20 chai sữa đó cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
Bài 6.7 trang 17 sách bài tập KHTN 6. Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hổ nào? Giải thích sự lựa chọn của em.
Câu 33. Viết 729 dưới dạng luỹ thừa với ba cơ số khác nhau và số mũ lớn hơn 1.
Bài 6.6 trang 17 sách bài tập KHTN 6. Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động? A. Không hiệu chỉnh đồng hồ. B. Đặt mắt nhìn lệch. C. Đọc kết quả chậm. D. Cả 3 nguyên nhân trên.
Bài 6.5 trang 17 sách bài tập KHTN 6. Lựa chọn đồng hồ phù hợp với việc đo thời gian của các hoạt động sau.
Bài 6.4 trang 16 sách bài tập KHTN 6. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm. (1) Đặt mắt nhìn đúng cách. (2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp. (3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách. (4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. (5) Thực hiện phép đo thời gian. Thứ tự dùng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là. A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (3), (2)...
Bài 2.45 trang 42 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Điền các từ thích hợp vào chỗ chấm. a) Nếu 20 ⁝ a và 20 ⁝ b thì 20 là ……. của a và b; b) Nếu 30 là số tự nhiên nhỏ nhất mà 30 ⁝ a và 30 ⁝b thì 30 là ……… của a và b.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k