Hoặc
46 câu hỏi
Bài Tập 2 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Dễ nghe người là dại - đó là điều người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường rút ra được. Hãy trình bày ý kiến của em về “bài học” ấy của người thợ mộc.
Bài tập 1 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Kể lại một truyện ngụ ngôn em đã học trong bài 6. Bài học cuộc sống.
Bài Tập 2 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nêu cách hiểu của em về câu tục ngữ. "Đói cho sạch, rách cho thơm.". Lập dàn ý cho đề văn trên.
Bài tập 1 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Viết đoạn văn (8 - 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về lời con kiến nói với con mối (từ Kiến rằng. “Trên địa cầu muôn loại đến Nhà kia đổ xuống đi đời các anh”) trong truyện ngụ ngôn Con mối và con kiến của Nam Hương.
Câu 5 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nêu cảm nhận của em về nhân vật sư tử.
Câu 4 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?
Câu 3 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Vì sao chuột vội đến nơi nguy hiểm để cứu sư tử?
Câu 2 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Sức mạnh nào đã khiến chú chuột nhỏ yếu hơn nhưng lại cứu được sư tử?
Câu 1 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Vì sao sư tử hùng mạnh chỉ có thể chờ chết khi mắc phải tấm lưới?
Câu 5 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Thầy bói xem voi là một thành ngữ khá phổ biến. Em hãy nêu một tình huống có thể dùng thành ngữ này.
Câu 4 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Giải thích nghĩa các từ láy sau. sun sun, chân chẵn, bè bè, sừng sững, tua tủa.
Câu 3 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?
Câu 2 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Vì sao không ông thầy bói nào tả đúng con voi mặc dù đã được tiếp xúc với voi thật?
Câu 1 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Sau khi tiếp xúc với con voi, năm ông thầy bói đã lần lượt so sánh con voi với những thứ họ đã biết. Theo em, họ có tự tin về những điều mình nói không? Vì sao?
Câu 5 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Hãy đặt một câu có sử dụng câu tục ngữ “Một nghề cho chín, hơn chín mười nghề".
Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Trong các câu tục ngữ trên, câu nào sử dụng biện pháp tu từ nói quá? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu “Một nghề cho chín, hơn chín mười nghề.”? Em rút ra bài học gì cho bản thân từ câu tục ngữ trên?
Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Hãy phân chia 6 câu tục ngữ trên thành các nhóm dựa trên kinh nghiệm mà tác giả dân gian rút ra được.
Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Liệt kê các cặp vần ở các câu tục ngữ trên và rút ra nhận xét.
Câu 7 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói quá ở câu tục ngữ “Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc được ăn.”
Câu 6 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Hãy tìm một câu tục ngữ có nội dung tương tự câu (2) trên đây và nêu những điểm giống nhau giữa chúng.
Câu 5 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Giải thích ý nghĩa của câu “Sa chân đỡ lại, sa miệng đỡ không lại. Nêu bài học mà em rút ra được từ câu tục ngữ đó.
Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. "Nói người chẳng nghĩ đến ta, thử sờ lên gáy xem xa hay gần." - hình thức của câu tục ngữ này có gì khác so với các câu còn lại?
Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Về nội dung, các câu tục ngữ trên có thể chia làm mấy nhóm?
Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nêu một số dấu hiệu về nội dung và hình thức giúp em nhận biết các câu trên đây là tục ngữ.
Câu 1 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Trong các câu tục ngữ trên, câu nào không có các tiếng hiệp vần? Em rút ra nhận xét gì từ điều đó?
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đặt một câu có sử dụng cụm từ mỗi người một phách.
Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Câu tục ngữ “Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn." có ý nghĩa gì?
Câu 2 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Bài học rút ra từ câu chuyện này là gì?
Câu 1 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Vì sao thiên nga, cá măng và tôm hùm càng gắng sức kéo thì xe càng đứng im?
Câu 6 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Theo em, tác giả căn cứ vào tập tính nào của mối và kiến để chọn những con vật này làm nhân vật trong truyện? Nếu muốn đổi nhân vật trong truyện ngụ ngôn này, em có thể chọn hai nhân vật nào khác để thay thế kiến và mối? Liệu có sự khác biệt gì khi đổi nhân vật như vậy?
Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Em có thiện cảm với mối hay kiến? Vì sao? Em có lí lẽ nào để biện hộ cho nhân vật còn lại không? Nếu có thì lí lẽ đó là gì?
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Các từ ngữ. sinh tồn, đi đời, đàn, tổ, xứ sở,. trong lời thoại cho thấy kiến tập trung quan tâm điều gì?
Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Lí lẽ của kiến khi chọn lối sống chăm chỉ là gì?
Câu 2 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Các từ ngữ. gầy, béo, ở ăn, nhà cao cửa rộng, tủ hòm,. trong lời thoại thể hiện mối tập trung quan tâm điều gì?
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Mối đưa ra lí lẽ gì khi chọn lối sống lười lao động?
Câu 5 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Hãy giải thích ý nghĩa thành ngữ ếch ngồi đáy giếng. Đặt một câu có sử dụng thành ngữ này.
Câu 4 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nêu cảm nhận của em về nhân vật ếch. Qua nhân vật này, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Câu 3 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Biển được rùa miêu tả lớn như thế nào?
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Vì sao ếch mời rùa vào giếng chơi?
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Những con vật nào được ếch đem so với mình? Sự so sánh đó ảnh hưởng gì đến nhận thức của ếch?
Câu 5 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Em hãy tìm một thành ngữ có ý nghĩa tương tự thành ngữ đẽo cày giữa đường.
Câu 4 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đặt một câu có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường.
Câu 3 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Vì sao những lời góp ý của người qua đường không giúp người thợ mộc bán được cày?
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Chi tiết người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ thể hiện điều gì?
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Theo em, đối với người thợ mộc, ba trăm quan tiền có phải là số tiền lớn không? Căn cứ vào đâu để khẳng định như vậy?
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k