Hoặc
320,199 câu hỏi
Câu 12. Cho a – b = 10. Hãy tính A = (2a – 3b)2 + 2(2a – 3b)(3a – 2b) + (2b – 3a)2.
Câu 11. Tìm các số tự nhiên n sao cho 3n + 7 chia hết cho n – 2 .
Câu 10. Tìm x, y thuộc ℕ biết. 36 – y2 = 8(x – 2010)2.
Câu 9. Hai người đi bộ cùng chiều, cùng một lúc từ hai địa điểm A và B để đi đến điểm M cách A 12 km và cách B 9 km, với tốc độ lần lượt là 30 km/giờ và 10 km/giờ. Hai người gặp nhau tại đâu?
Câu 8. Chứng minh rằng. (xm + xn + 1) chia hết cho x2 + x + 1 khi và chỉ khi (mn – 2) chia hết cho 3.
Câu 7. Tìm số tự nhiên x sao cho 10 chia hết cho x – 1.
Câu 6. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a chia hết 21, a chia hết 35 và a chia hết 99.
Câu 5. Nêu định nghĩa n!.
Câu 4. Một viên gạch hình vuông cạnh 40 cm. Tính diện tích 10 viên gạch đó?
Câu 3. Một hình bình hành có cạnh đáy dài hơn chiều cao 12 cm. Chiều cao bằng 5/7 cạnh đáy. Hãy tính diện tích hình bình hành đó.
Câu 2. 1 con bò nặng 4/7 con bò đó và 9 yến. Hỏi con bò đó nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu kg?
Câu 1. A = 2 + 22 + 23 + … + 2100. Tìm x biết 2(A + 2) = 22x.
Câu 50. Cho hai tập khác rỗng. A = (m – 1; 4]; B = (–2; 2m + 2), với m ∈ ℝ. Xác định m để A ∩ B = ∅.
Câu 49. Rút gọn biểu thức. a0a1a2
Câu 48. Điền vào chỗ trống. 45 dm = … m
Câu 47. Trong một mặt phẳng tọa độ, cho tam giác có ba đỉnh A(3; 4), B(5; 1), C(–1; – 2). Lập phương trình tham số của đường thẳng đi qua B và song song với AC.
Câu 46. Trong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác có ba đỉnh A(3; 4), B(5; 1), C(–1; – 2). Lập phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ A của tam giác ABC.
Câu 45. Hòa và bình có tất cả 120 viên bi. Biết rằng nếu hòa cho bình 10 viên bi thì số viên bi của hai bạn sẽ bằng nhau. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?
Câu 44. Một lớp học có 3 tổ học sinh cùng nhặt giấy vụn tổ 1 và tổ 2 thu nhập được 25,3 kg tổ 1 và tổ 3 nhặt được 36,2 kg tổ 2 và tổ 3 nhặt được 24,5 kg hỏi lớp đó thu nhặt được bao nhiêu kg giấy loại?
Câu 43. Tìm hai số nguyên dương a, b biết BCNN (a, b) = 240 và ƯCLN (a, b) = 16. b – a là 32.
Câu 16.1 trang 73 SBT Tin học 8. Hãy ghép mỗi tên nghề nghiệp ở cột A với một việc ứng dụng tin học trong cột B cho phù hợp.
Câu 16.2 trang 73 SBT Tin học 8. Em hãy điền các cụm từ. người chụp ảnh, giáo viên, thanh toán, kiến trúc sư vào chỗ trống (.) được đánh số trong mỗi câu sau. a). (1). thường dùng phần mềm Autocad để vũ bản thiết kế nhà hoặc công trình xây dựng. b).(2). dùng phần mềm Zoom để dạy học trực tuyến. c) Để tạo ra những hình ảnh trau chuốt hơn, .(3). sử dụng phần mềm Photoshop. d) Thu ngân trong các siêu...
Câu 16.3 trang 74 SBT Tin học 8. Hãy nêu một ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả của mỗi nghề sau. a) Bản hàng trực tuyến. b) Nhà nghiên cứu. c) Nhân viên văn phòng. d) Bác sĩ.
Câu 16.4 trang 74 SBT Tin học 8. Hãy nêu một số ứng dụng tin học trong các ngành nghề du lịch hiện nay.
Câu 16.5 trang 74 SBT Tin học 8. Em hãy kể ra một vài ứng dụng tin học mà các thầy cô giáo đã sử dụng để giúp nâng cao hiệu quả của việc dạy học.
Câu 16.6 trang 74 SBT Tin học 8. Nghề nào sau đây sử dụng phần mềm soạn thảo hữu dụng nhất để tăng hiệu quả làm việc? A. Nhà báo. B. Lái xe. C. Giao hàng. D. Bán hàng.
Câu 16.7 trang 74 SBT Tin học 8. Việc nào sau đây cho thấy có sự bất bình đẳng giới trong sử dụng máy tính và ứng dụng tin học? A. Công ti Tin học X tuyển nhân viên 4 nam 3 nữ lập trình Python. B. Công ti Y có số nhân viên là nam nhiều hơn số nhân viên nữ. C. Công ti X chỉ tuyển nam nhân viên vào vị trí thiết kế đồ hoạ. D. Lương của nhân viên nam A cao hơn lương của nhân viên nữ B.
Câu 16.8 trang 74 SBT Tin học 8. Theo em, có công việc gì sử dụng máy tính mà nữ giới không làm được? Từ đó em hãy cho biết về sự bình đẳng giới trong sử dụng máy tính và ứng dụng tin học.
Câu 16.9 trang 74 SBT Tin học 8. Thực hành. Em hãy tạo bài trình chiếu về ứng dụng tin học trong 5 nghề em biết tại Việt Nam. Hãy chia sẻ với bạn về bài thuyết trình của em.
Câu 16.10 trang 74 SBT Tin học 8. Bố em làm nghề gì? Nghề đó có ứng dụng tin học không? Hãy mô tả ứng dụng tin học đó, nếu có.
Câu 15.1 trang 69 SBT Tin học 8. Bạn An viết chương trình như Hình 15.1 để điều khiển nhân vật đi theo các cạnh một hình vuông nhưng chương trình không hoạt động. Em hãy gỡ lỗi giúp bạn An.
Câu 15.2 trang 69 SBT Tin học 8. Em hãy gỡ lỗi chương trình trong Hình 15.2 để nhân vật di chuyển qua lại trên màn hình nhưng luôn đứng thẳng, không bị quay đầu xuống phía dưới.
Câu 15.3 trang 69 SBT Tin học 8. Bạn Minh viết chương trình như trong Hình 15.3 để điều khiển nhân vật nhảy theo điệu nhạc nhưng nhân vật chỉ nhảy sau khi nhạc kết thúc. Em hãy gỡ lỗi giúp bạn Minh.
Câu 15.4 trang 69 SBT Tin học 8. Nhân vật trong chương trình ở Hình 15.4 có ba trang phục Costume1, Costume2 và Costume3. Khoa muốn nhân vật bắt đầu đội mũ, sau đó chạy tại chỗ. Tuy nhiên, chương trình chỉ thực hiện đúng trong lần chạy đầu tiên. Từ lần thứ hai trở đi nó không thực hiện đúng kịch bản, chỉ chạy tại chỗ mà không đội mũ. Em hãy gỡ lỗi giúp
Câu 15.5 trang 70 SBT Tin học 8. Trong chương trình ở Hình 15.5, nhân vật cần thực hiện một điệu nhảy trong khi nhịp trống vang lên. Tuy nhiên, nhân vật đã không nhảy mà đứng yên. Em hãy gỡ lỗi chương trình để nó thực hiện đúng kịch bản nhé.
Câu 15.6 trang 70 SBT Tin học 8. Chương trình được cho trong Hình 15.6 điều khiển nhân vật hiển thị lần lượt kết quả của phép nhân một số được đưa vào từ bàn phím với các số từ 2 đến 10, nhưng nó chỉ hiện ra một giá trị duy nhất. Em hãy gỡ lỗi để chương trình chạy đúng yêu cầu nhé.
Câu 15.7 trang 71 SBT Tin học 8. Chương trình ở Hình 15.7 được lập để điều khiển nhân vật chạy khắp màn hình bằng cách sử dụng các phím mũi tên. Tuy nhiên, nó đã không hoạt động. Em hãy gỡ lỗi để chương trình hoạt động đúng kịch bản nhé.
Câu 15.8 trang 71 SBT Tin học 8. Thực hành. Chương trình được cho trong Hình 15.8 vẽ một đường tròn. Hãy sửa chương trình sao cho tốc độ vẽ tăng lên nhưng đường đi của nhân vật vẫn vẽ thành đúng đường tròn ban đầu.
Câu 15.9 trang 71 SBT Tin học 8. Thực hành. Em hãy truy cập liên kết sau đây và chạy chương trình. scratch.mit.edu/projects/791548660/ Em sẽ thấy sau khi các miếng pizza bị ăn hết, chiếc bánh xuất hiện trở lại nhưng khuyết một miếng. Hãy sửa chương trình để chiếc pizza này không còn gì sau khi tất cả các miếng bánh đã bị ăn.
Câu 15.10 trang 72 SBT Tin học 8. Thực hành. Em hãy truy cập liên kết sau đây và chạy chương trình. scratch.mit.edu/projects/791527048/ Trong chương trình trò chơi đỡ bóng, khi quả bóng chạm vào thanh đỡ, nó cần được nảy lên theo hướng đối xứng với hướng nó đi tới (phản xạ). Tuy nhiên, quả bóng trong chương trình nảy không đúng hướng được yêu cầu. Em hãy sửa chương trình để quả bóng nảy đúng hướng...
Câu 15.11 trang 72 SBT Tin học 8. Thực hành. Em hãy truy cập liên kết sau đây và chạy chương trình. scratch.mit.edu/projects/791531006/ Trong chương trình xe dò đường, chiếc xe đi đúng đường khi ở tốc độ thấp (chẳng hạn, khi speed từ 3 trở xuống). Tuy nhiên, khi tốc độ tăng cao (chẳng hạn speed từ 6 trở lên), xe bị văng ra khỏi con đường. Em hãy sửa chương trình sao cho xe đi đúng đường ngay cả kh...
Câu 15.12 trang 72 SBT Tin học 8. Thực hành. Em hãy truy cập liên kết sau đây và chạy chương trình. scratch.mit.edu/projects/791750447/ Chương trình là một trò chơi điều khiển. Một miếng pho mát được giấu đằng sau những bức tường và chú chuột cần phải đi vòng qua những bức tường đó để tìm miếng pho mát. Người sử dụng nhấn các phím mũi tên để điều khiển chú chuột. Tuy nhiên, chương trình đã hoạt độ...
Câu 14.1 trang 66 SBT Tin học 8. Thực hành. Hãy tạo một chương trình yêu cầu người sử dụng nhập hai số rồi xác định số nào lớn hơn.
Câu 14.2 trang 66 SBT Tin học 8. Thực hành. Hãy tạo một chương trình yêu cầu người sử dụng nhập một số nguyên và xác định xem số đó là chẵn hay lẻ. Gợi ý. Các số chẵn chia hết cho 2.
Câu 14.3 trang 66 SBT Tin học 8. Thực hành. Tạo chương trình hỏi người sử dụng một câu hỏi số học đơn giản (ví dụ. 3 + 5 bằng mấy?). Cho phép người sử dụng nhập câu trả lời của họ và so sánh câu trả lời nhập vào với câu trả lời đúng. Nếu người sử dụng trả lời đúng, hãy chúc mừng. Nếu người sử dụng trả lời sai, hãy cho biết câu trả lời đúng là gì. Mở rộng. Làm cho chương trình này thú vị hơn bằng c...
Câu 14.4 trang 66 SBT Tin học 8. Thực hành. Hãy tạo một chương trình mô phỏng tung đồng xu (một số ngẫu nhiên từ 0 hoặc 1, trong đó 0 là mặt ngửa và 1 là mặt sấp). Hãy để người sử dụng đoán "ngửa" hoặc "sấp" và cho biết người sử dụng đoán đúng hay không.
Câu 14.5 trang 66 SBT Tin học 8. Thực hành. Hãy tạo một chương trình mà người sử dụng có thể nhập điểm (một số nguyên từ 1 đến 10) và chương trình sẽ cho người sử dụng biết họ đạt hay trượt khoá học. Điểm từ 5 trở lên là đạt, điểm dưới 5 là trượt.
Câu 14.6 trang 66 SBT Tin học 8. Thực hành. Hãy tạo một chương trình mà người sử dụng có thể nhập điểm (một số từ 1 đến 10) và chương trình sẽ cho biết xếp loại tương ứng (10 là xuất sắc; 9 là giỏi; 7 và 8 là khá; 5 và 6 là đạt; dưới 5 là không đạt).
Câu 14.7 trang 66 SBT Tin học 8. Quan sát Hình 14.1 và cho biết vòng lặp trong chương trình lặp lại các khối lệnh bên trong bao nhiêu lần?
Câu 14.8 trang 66 SBT Tin học 8. Quan sát Hình 14.2 và cho biết giá trị của biến đếm khi đoạn lệnh này thực thi xong là bao nhiêu? số nào lớn hơn.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k