Hoặc
320,199 câu hỏi
Hình thành kiến thức mới 8 trang 174 SGK KHTN lớp 6. Khi người lái xe bóp phanh, điều gì xảy ra nếu má phanh bị ăn mòn?
Hình thành kiến thức mới 7 trang 174 SGK KHTN lớp 6. Khi đi bộ trên mặt đường trơn, điều gì sẽ xảy ra?
Hình thành kiến thức mới 6 trang 174 SGK KHTN lớp 6. Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động?
Hình thành kiến thức mới 5 trang 173 SGK KHTN lớp 6. Trong thí nghiệm 2, vì sao khi kéo khối gỗ bằng một lực mà nó vẫn nằm yên trên mặt bàn?
Hình thành kiến thức mới 4 trang 173 SGK KHTN lớp 6. Sau khi rời tay khỏi khối gỗ (hình 40.3), khối gỗ chuyển động như thế nào? Tại sao?
Hình thành kiến thức mới 3 trang 173 SGK KHTN lớp 6. Dựa vào kết quả thí nghiệm và hình 40.1, 40.2, em hãy giải thích về nguyên nhân xuất hiện của lực ma sát.
Hình thành kiến thức mới 2 trang 172 SGK KHTN lớp 6. Khi kéo khối gỗ trượt đều trong hai trường hợp hình 40.1 và 40.2, tại sao giá trị đo được của lực kế lại khác nhau?
Hình thành kiến thức mới 1 trang 172 SGK KHTN lớp 6. Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
Mở đầu trang 172 SGK KHTN lớp 6. Để di chuyển tủ gỗ trên sàn, bạn A đã đẩy tủ gỗ về phía trước. Tuy nhiên, việc đẩy tủ chuyển động như thế rất khó. Tại sao lại như vậy?
Bài 2 trang 154 SGK KHTN lớp 6. Điều gì sẽ xảy ra với chúng ta khi đa dạng sinh học bị suy giảm?
Bài 1 trang 154 SGK KHTN lớp 6. Nêu vai trò của đa dạng sinh học trong thực tiễn, lấy ví dụ.
Vận dụng trang 154 SGK KHTN lớp 6. Em cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?
Luyện tập 2 trang 152 SGK KHTN lớp 6. Vì sao chúng ta cần bảo vệ đa dạng sinh học?
Luyện tập 1 trang 151 SGK KHTN lớp 6. Em hãy lấy một số ví dụ thể hiện vai trò của đa dạng sinh học ở địa phương em.
Hình thành kiến thức mới 5 trang 152 SGK KHTN lớp 6. Từ thông tin gợi ý trong hình 33.9, hãy nêu một số hoạt động góp phần bảo vệ đa dạng sinh học.
Hình thành kiến thức mới 4 trang 152 SGK KHTN lớp 6. Quan sát hình 33.8 và kể tên những hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học.
Hình thành kiến thức mới 3 trang 151 SGK KHTN lớp 6. Quan sát hình 33.7, em hãy chỉ ra giá trị thực tiễn mà đa dạng sinh học đem lại cho con người.
Hình thành kiến thức mới 2 trang 151 SGK KHTN lớp 6. Từ thông tin hình 33.5 và 33.6, em hãy cho biết vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên.
Hình thành kiến thức mới 1 trang 149 SGK KHTN lớp 6. 1. Quan sát hình 33.1 – 33.4 và thông tin về đa dạng các nhóm sinh vật đã học, em hãy cho biết đa dạng sinh học là gì? 2. Quan sát các hình 33.2, 33.3 và 33.4, em có nhận xét gì về số loài sinh vật trong các môi trường sống khác nhau?
Mở đầu trang 149 SGK KHTN lớp 6. Những con tắc kè trong hình dưới đây có gì khác nhau? Điều gì làm cho chúng trở nên khác nhau đến vậy?
Bài 4 trang 147 SGK KHTN lớp 6. Quan sát vòng đời phát triển của loài sâu bướm, em hãy thực hiện các lệnh sau. a) Giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng? b) Theo em, nên sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn sinh học. Cho ví dụ
Bài 3 trang 147 SGK KHTN lớp 6. Em hãy nêu các biện pháp phòng chống giun kí sinh ở người.
Bài 2 trang 147 SGK KHTN lớp 6. Nối mỗi nhóm ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B.
Bài 1 trang 147 SGK KHTN lớp 6. Cho hình ảnh đại diện một số động vật. a) Gọi tên các sinh vật trong hình. b) Vẽ sơ đồ phân chia các đại diện trên thành 2 nhóm, động vật có xương sống và động vật không xương sống.
Luyện tập 4 trang 145 SGK KHTN lớp 6. Địa phương em đã sử dụng những biện pháp nào để phòng trừ động vật gây hại?
Luyện tập 3 trang 143 SGK KHTN lớp 6. Chứng minh sự đa dạng của nhóm động vật có xương sống.
Luyện tập 2 trang 141 SGK KHTN lớp 6. Nhận xét về sự đa dạng của các nhóm động vật không xương sống.
Luyện tập 1 trang 140 SGK KHTN lớp 6. Em hãy kể tên một số đại diện thuộc nhóm động vật không xương sống và động vật có xương sống.
Hình thành kiến thức mới 4 trang 145 SGK KHTN lớp 6. 8. Quan sát hình 31.4, nêu một số tác hại của động vật trong đời sống con người. 9. Quan sát hình 31.4, em hãy nêu con đường lây nhiễm bệnh dịch hạch ở người.
Hình thành kiến thức mới 3 trang 143 SGK KHTN lớp 6. 5. Quan sát hình 31.3, em hãy kể tên các nhóm động vật có xương sống. Xác định đặc điểm của mỗi nhóm. 6. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt các nhóm động vật có xương sống. 7. Các nhóm động vật có xương sống phân bố ở những môi trường nào?
Hình thành kiến thức mới 2 trang 141 SGK KHTN lớp 6. 2. Quan sát hình 31.2, em hãy kể tên các nhóm động vật không xương sống và xác định đặc điểm mỗi nhóm. 3. Để phân biệt các nhóm động vật không xương sống, em có thể dựa vào đặc điểm nào? 4. Xác định môi trường của các nhóm động vật không xương sống bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau.
Hình thành kiến thức mới 1 trang 140 SGK KHTN lớp 6. Quan sát hình 31.1 và chỉ ra điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống.
Mở đầu trang 140 SGK KHTN lớp 6. Thế giới động vật rất phong phú và đa dạng. Vậy làm thế nào để có thể phân loại được chúng?
Bài 4 trang 137 SGK KHTN lớp 6. Cho sơ đồ sau. a) Em hãy lựa chọn các sinh vật phù hợp với các số trong sơ đồ trên. b) Từ sơ đồ trên, em có nhận xét gì về vai trò của thực vật.
Bài 3 trang 137 SGK KHTN lớp 6. Cho các từ. rễ, ngọn, thân, mạch dẫn, lá, túi bào tử, bào tử. Sử dụng các từ đã cho để hoàn thành đoạn thông tin sau. Cây rêu gồm có …(1)…, …(2)…, chưa có …(3)…chính thức. Trong thân và là rêu chưa có …(4)… . Rêu sinh sản bằng …(5)… được chứa trong …(6)…, cơ quan này nằm ở …(7)… cây rêu.
Bài 2 trang 137 SGK KHTN lớp 6. Em hãy lập bảng phân biệt các đặc điểm cơ bản của các nhóm Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
Bài 1 trang 137 SGK KHTN lớp 6. Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa? A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín
Vận dụng trang 137 SGK KHTN lớp 6. Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh” của Trái Đất?
Luyện tập 5 trang 136 SGK KHTN lớp 6. Nêu vai trò của một số loài thực vật ở địa phương em theo mẫu sau.
Luyện tập 4 trang 135 SGK KHTN lớp 6. Việc trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì đối với vấn đề bảo vệ môi trường?
Luyện tập 3 trang 134 SGK KHTN lớp 6. Điều gì xảy ra với các sinh vật trong chuỗi thức ăn hình 29.2 nếu số lượng loài cỏ bị giảm đi đáng kể?
Luyện tập 2 trang 132 SGK KHTN lớp 6. Điền vào dấu ? trong ảnh dưới đây.
Luyện tập 1 trang 131 SGK KHTN lớp 6. Em hãy cho biết môi trường sống của thực vật bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau.
Hình thành kiến thức mới 5 trang 136 SGK KHTN lớp 6. Quan sát hình 29.7, hãy nêu vai trò của thực vật đối với đời sống con người.
Hình thành kiến thức mới 4 trang 135 SGK KHTN lớp 6. Quan sát hình 29.5, em hãy cho biết tại sao phải trồng cây gây rừng?
Hình thành kiến thức mới 3 trang 134 SGK KHTN lớp 6. Quan sát hình 29.4, hãy cho biết hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí được cân bằng như thế nào? Từ đó, hãy nêu vai trò của thực vật trong điều hòa khí hậu.
Hình thành kiến thức mới 2 trang 134 SGK KHTN lớp 6. Quan sát hình 29.2 và 29.3, em hãy nêu vai trò của thực vật trong tự nhiên.
Hình thành kiến thức mới 1 trang 131 SGK KHTN lớp 6. 1. Quan sát hình 29.1, hãy kể tên một số đại diện thuộc các nhóm thực vật. Xác định đặc điểm của mỗi nhóm. 2. Có thể phân biệt nhóm Rêu và nhóm Dương xỉ nhờ đặc điểm cấu tạo bên trong nào? 3. Đặc điểm nào giúp em phân biệt cây Hạt trần và cây Hạt kín?
Mở đầu trang 131 SGK KHTN lớp 6. Giờ ra chơi, các bạn đố nhau xem ai có thể kể tên của nhiều loài thực vật trong vườn trường nhất. Theo em, các bạn có thể liệt kê được hết tên các loài thực vật trong vườn trường không?
Câu 5 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Qua những câu hỏi, lời nói của mình, người con đã bộc lộ ước mơ gì? Em có nhận xét gì về ước mơ đó?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k