Hoặc
13 câu hỏi
Bài 5 trang 10 Chuyên đề Toán 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét phép biến hình h biến mỗi điểm M(x; y) thành điểm M’(x; y), trong đó Hãy chứng minh h là một phép dời hình.
Bài 4 trang 10 Chuyên đề Toán 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét các phép biến hình sau đây. – Phép biến hình f biến mỗi điểm M(x; y) thành điểm M’(–x; –y); – Phép biến hình g biến mỗi điểm M(x; y) thành điểm M’(2x; 2y). Trong hai phép biến hình trên, phép nào là phép dời hình? Giải thích.
Bài 3 trang 10 Chuyên đề Toán 11. Cho phép dời hình f biến hình vuông ℋ có cạnh bằng 2 cm thành hình vuông ℋ ’. Tìm diện tích của ℋ ’.
Bài 2 trang 10 Chuyên đề Toán 11. Cho đường thẳng d cố định, xét phép biến hình f biến điểm M thuộc d thành chính nó và biến điểm M không thuộc d thành điểm M’ sao cho d là trung trực của đoạn MM’. Hãy chứng minh f là một phép dời hình.
Bài 1 trang 10 Chuyên đề Toán 11. Cho đường thẳng d đi qua tâm O của đường tròn (C) và cắt (C) tại A và B. Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép chiếu vuông góc lên d.
Thực hành 3 trang 10 Chuyên đề Toán 11. Gọi A’B’C’D’ là ảnh của hình chữ nhật ABCD qua phép biến hình được diễn tả trong Vận dụng. Hãy cho biết A’B’C’D’ là hình gì. Giải thích.
Khám phá 3 trang 8 Chuyên đề Toán 11. Trong mỗi trường hợp dưới đây, cho f là một phép dời hình. a) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự (B nằm giữa A và C). Gọi A’, B’, C’ lần lượt là ảnh của A, B, C qua f (Hình 8a). Có nhận xét gì về vị trí tương đối của ba điểm A’, B’, C’? b) Cho hai đường thẳng song song d1 và d2, lấy hai đoạn thẳng bằng nhau AB và DC lần lượt trên d1 và d2. Gọi d'1,d'2...
Vận dụng trang 8 Chuyên đề Toán 11. Một người đã vẽ xong bức tranh một con thiên nga đang bơi trên mặt hồ (đường thẳng d) (Hình 7a). Người đó muốn vẽ bóng của con thiên nga đó xuống mặt nước (như Hình 7b) bằng cách gấp tờ giấy theo đường thẳng d và đồ theo hình con thiên nga trên nửa tờ giấy còn lại. Chứng tỏ rằng đây là một phép dời hình.
Thực hành 2 trang 8 Chuyên đề Toán 11. Cho điểm O trong mặt phẳng. Ta định nghĩa một phép biến hình h như sau. Với mỗi điểm M khác O chọn M’ = h(M) sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng MM’ (Hình 6), còn với M trùng với O thì ta chọn O = h(M). Chứng minh h là một phép dời hình.
Khám phá 2 trang 7 Chuyên đề Toán 11. Khi một ô tô dời chỗ đậu từ vị trí M đến M’, khoảng cách giữa hai trục bánh xe có thay đổi không?
Thực hành 1 trang 7 Chuyên đề Toán 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ứng mỗi điểm M(x; y) quy tắc f xác định điểm M’(–3x; 3y). Hãy cho biết f có phải là phép biến hình không. Nếu có, tìm ảnh của điểm A(–1; 2) qua f.
Khám phá 1 trang 6 Chuyên đề Toán 11. Trong mặt phẳng, cho đường thẳng d và điểm M. Gọi M’ là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng d. Vẽ ba điểm A, B, C tùy ý và tìm hình chiếu vuông góc A’, B’, C’ của chúng trên d.
Khởi động trang 6 Chuyên đề Toán 11. Bức tranh trang trí trong hình bên trước khi tô màu thực chất được tạo ra từ một hình mũi tên duy nhất và được dời chỗ tới các vị trí khác nhau. Hãy thảo luận để tìm hiểu về các phép biến đổi hình học nào đã tạo ra tất cả các hình mũi tên như vậy từ một hình mũi tên ban đầu.
87.7k
54.8k
45.7k
41.8k
41.2k
38.4k
37.4k
36.3k
34.9k
33.4k