Hoặc
22 câu hỏi
Bài 10 trang 23 SBT Toán 10 Tập 2. Cho tam giác ABC và ABD cùng vuông tại A như Hình 3 có AB = x, BC = 5 và BD = 6. a) Biểu diễn độ dài cạnh AC và AD theo x. b) Tìm x để chu vi của tam giác ABC là 12. c) Tìm x để AD = 2AC
Bài 9 trang 23 SBT Toán 10 Tập 2. Một người phát cầu qua lưới từ độ cao y0 mét, nghiêng một góc α so với phương ngang với vận tốc đầu v0. Phương trình chuyển động của quả cầu là. y=−g2v02cos2αx2+tanαx+y0 với g = 10 m/s2 Viết phương trình chuyển động của quả cầu nếu α=450,y0=0,3m và v0 = 7,67 m/s. b) Để cầu qua được lưới bóng cao 1,5 m thì người phát cầu phải đứng cách lưới bao xa? Lưu ý. Đáp số là...
Bài 8 trang 22 SBT Toán 10 Tập 2. Người ta thử nghiệm ném một quả bóng trên Mặt Trăng. Nếu quả bóng được ném lên từ độ cao h0 (m) so với bề mặt của Mặt Trăng với vận tốc v0 (m/s) thì độ cao của bóng sau t giây được cho bởi hàm số ht=−12gt2+v0t+h0 với g = 1,625 m/s2 là gia tốc trọng trường của Mặt Trăng. a) Biết độ cao ban đầu của quả bóng vào các thời điểm 8 giây và 12 giây lần lượt là 30 m và 5 m...
Bài 7 trang 22 SBT Toán 10 Tập 2. Tìm các giá trị của tham số m để. a) fx=m−3x2+2mx−m là một tam thức bậc hai âm với mọi x∈ℝ; b) fx=m−2x2+2m+3x+5m−3 là một tam thức bậc hai có nghiệm; c) Phương trình 2x2+3m−1x+2m+1=0 vô nghiệm, d) Bất phương trình 2x2+2m−3x+3m2−3≥0 có tập nghiệm là ℝ.
Bài 6 trang 22 SBT Toán 10 Tập 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau. a) y=−x2+6x−2; b) y=2xx−2+−x2+3x−2
Bài 5 trang 22 SBT Toán 10 Tập 2. Giải các phương trình sau.
Bài 4 trang 22 SBT Toán 10 Tập 2. Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai được cho, hãy giải các bất phương trình sau. a) fx≥0 b) fx>0 c) fx≤0 d) fx<0 e) fx<0 g) fx≤0
Bài 3 trang 21 SBT Toán 10 Tập 2. Giải các bất phương trình bậc hai sau.
Bài 2 trang 21 SBT Toán 10 Tập 2. Xét dấu của các tam thức bậc hai sau.
Bài 1 trang 21 SBT Toán 10 Tập 2. Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai y=fxsau đây, hãy xét dấu của tam thức bậc hai f(x). a) b) c) d)
Câu 12 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2. Cho đồ thị của hai hàm số bậc hai f(x) = ax2 + bx + c và g(x) = dx2 + ex + h như Hình 2. Khẳng định nào đúng với phương trình ax2+bx+c=dx2+ex+h? A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x = 1 và x = 6, B. Phương trình có 1 nghiệm là x = l; C. Phương trình có 1 nghiệm là x = 6; D. Phương trình vô nghiệm.
Câu 11 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2. Khẳng định nào đúng với phương trình 5x2+27x+36=2x+5? A. Phương trình có một nghiệm; B. Phương trình vô nghiệm; C. Tổng các nghiệm của phương trình là -7; D. Các nghiệm của phương trình đều không bé hơn -52.
Câu 10 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2. Khẳng định nào đúng với phương trình 2x2−3x−1=3x2−2x−13? A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu; B. Phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu; C. Phương trình có một nghiệm; D. Phương trinh vô nghiệm.
Câu 9 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2. Giá trị nào là nghiệm của phương trình x2+x+11=−2x2−13x+16? A. x = – 5 B. x=13 C. Cả hai câu A, B đều đúng; D. Cả hai câu A, B đều sai.
Câu 8 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình2m+6x2+4mx+3=0 có hai nghiệm phân biệt? A. m<−32 hoặc m > 3; B. −32 3; D. −3 3.
Câu 7 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2. Tập xác định của hàm sốy=19x2−3x−2+3−x là.
Câu 6 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2. Bất phương trình nào có tập nghiệm là (2; 5)?
Câu 5 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2. Cho đồ thị của hàm số bậc hai y = f(x) như Hình 1. Tập nghiệm của bất phương trình fx≥0 là. A. 1;2; B. 1;2; C. −∞;1∪2;+∞; D. −∞;1∪2;+∞.
Câu 4 trang 19 SBT Toán 10 Tập 2. Trong trường hợp nào tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c có Δ>0 và a < 0? A. B. C. D.
Câu 3 trang 19 SBT Toán 10 Tập 2. Khẳng định nào sau đây đúng với tam thức bậc hai fx=10x2−3x−4? A. f(x) > 0 với mọi x không thuộc khoảng (-1; 1), B. f(x) < 0 với mọi x thuộc khoảng (-1; 1), C. fx≥0 với mọi x thuộc khoảng −12;45 D. Các khẳng định trên đều sai.
Câu 2 trang 19 SBT Toán 10 Tập 2. Tam thức bậc hai nào dương với mọi x∈ℝ?
Câu 1 trang 19 SBT Toán 10 Tập 2. Tam thức bậc hai nào có biệt thức ∆ = 1 và hai nghiệm là. x1=32 và x2=74?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k