Giải SGK Toán 8 (Kết nối tri thức) Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu

1900.edu.vn xin giới thiệu giải bài tập Toán lớp 8 Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 8 Bài 6. Mời các bạn đón xem:

Giải SGK Toán 8 Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu

1. Hằng đẳng thức

Luyện tập 1 trang 30 Toán 8 Tập 1: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào là hằng đẳng thức?

a)      a(a+2b)=a2+2ab

b)      a+1=3a1

Phương pháp giải:

Hằng đẳng thức là đẳng thức mà hai vế luôn cùng nhận một giá trị khi thay các chữ trong đẳng thức bằng các số tùy ý.

Lời giải:

a)      a(a+2b)=a2+2ab là hằng đẳng thức.

b)      a+1=3a1 không là hằng đẳng thức vì khi ta thay a=2 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.

2. Hiệu hai bình phương

HĐ 1 trang 30 Toán 8 Tập 1: Quan sát Hình 2.1

 Giải SGK Toán 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu (ảnh 1)

a)      Tính diện tích của phần hình màu xanh ở Hình 2.1a.

b)      Tính diện tích hình chữ nhật màu xanh ở Hình 2.1b.

c)      Có nhận xét gì về diện tích của hai hình ở câu a và câu b?

Phương pháp giải:

Diện tích hình chữ nhật = chiều dài . chiều rộng

Lời giải:

a)      Diện tích của phần hình màu xanh ở Hình 2.1a là: a2b2.

b)      Diện tích hình chữ nhật màu xanh ở Hình 2.1b là: (a+b)(ab).

c)      Diện tích hai hình ở câu a và b bằng nhau.

HĐ 2 trang 31 Toán 8 Tập 1: Với hai số a,b bất kì, thực hiện phép tính (a+b)(ab).

Từ đó rút ra liên hệ giữa a2b2 và (a+b)(ab).

Phương pháp giải:

Muốn nhân hai đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các kết quả với nhau.

Lời giải:

(a+b)(ab)=a.aab+b.ab.b=a2b2+(ab+ba)=a2b2

Từ đó ta được a2b2=(a+b)(ab)

Luyện tập 2 trang 31 Toán 8 Tập 1:  a) Tính nhanh 9921

b) Viết x29 dưới dạng tích.

Phương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức a2b2=(a+b)(ab)

Lời giải:

a)      9921=99212=(99+1).(991)=100.98=9800.

b)      x29=x232=(x+3).(x3)

Vận dụng trang 31 Toán 8 Tập 1: Ở bài toán mở đầu, em hãy giải thích xem bạn đó tính nhanh như thế nào.

Phương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức a2b2=(a+b)(ab)

Lời giải:

198.202=(2002).(200+2)=200222=4004=396.

3. Bình phương của một tổng

HĐ 3 trang 31 Toán 8 Tập 1: Với hai số a,b bất kì, thực hiện phép tính (a+b).(a+b).

Từ đó rút ra liên hệ giữa (a+b)2 và a2+2ab+b2

Phương pháp giải:

Muốn nhân hai đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các kết quả với nhau.

Lời giải:

(a+b).(a+b)=a.a+a.b+b.a+b.b=a2+(ab+ab)+b2=a2+2ab+b2

Từ đó ta được (a+b)2=a2+2ab+b2

Luyện tập 3 trang 32 Toán 8 Tập 1: 1. Khai triển (2b+1)2

2. Viết biểu thức 9y2+6yx+x2 dưới dạng bình phương của một tổng.

Phương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức (a+b)2=a2+2ab+b2

Lời giải:

1. (2b+1)2=(2b)2+2.2b.1+12=4b2+4b+1

2. 9y2+6yx+x2=(3y)2+2.3y.x+x2=(3y+x)2

4. Bình phương của một hiệu

HĐ 4 trang 32 Toán 8 Tập 1: Với hai số a, b bất kì, viết ab=a+(b) và áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng để tính (ab)2.

Phương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức (a+b)2=a2+2ab+b2

Lời giải:

(ab)2=[a+(b)]2=a2+2.a.(b)+(b)2=a22.ab+b2

Luyện tập 4 trang 32 Toán 8 Tập 1: Khai triển (3x2y)2

Phương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức (AB)2=A22AB+B2

Lời giải:

(3x2y)2=(3x)22.3x.2y+(2y)2=9x212xy+4y2

Bài 2.1 trang 33 Toán 8 Tập 1: Những đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?

a)      x+2=3x+1

b)      2x(x+1)=2x2+2x

c)      (a+b)a=a2+ba

d)      a2=2a+1

Phương pháp giải

Hằng đẳng thức là đẳng thức mà hai vế luôn cùng nhận một giá trị khi thay các chữ trong đẳng thức bằng các số tùy ý.

Lời giải:

a)      x+2=3x+1 không là hằng đẳng thức vì khi ta thay x=0 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.

b)      2x(x+1)=2x2+2x là hằng đẳng thức.

c)      (a+b)a=a2+balà hằng đẳng thức.

d)      a2=2a+1 không là hằng đẳng thức vì khi ta thay a=0 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.

Bài 2.2 trang 33 Toán 8 Tập 1: Thay Giải SGK Toán 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu (ảnh 2) bằng biểu thức thích hợp.

a)      (x3y)(x+3y)=x2?;

b)      (2xy)(2x+y)=4?y2;

c)      x2+8xy+?=(?+4y)2;

d)      ?12xy+9y2=(2x?)2.

Phương pháp giải

Sử dụng ba hằng đẳng thức:

+)A2B2=(A+B)(AB)+)(A+B)2=A2+2AB+B2+)(AB)2=A22AB+B2

Lời giải:

a)      (x3y)(x+3y)=x29y2;

b)      (2xy)(2x+y)=4x2y2;

c)      x2+8xy+16y2=(x+4y)2;

d)      4x212xy+9y2=(2x3y)2

Bài 2.3 trang 33 Toán 8 Tập 1: Tính nhanh:

a)      54.66;

b)      2032.

Phương pháp giải

Sử dụng 2 hằng đẳng thức:

+)A2B2=(A+B)(AB)+)(A+B)2=A2+2AB+B2

Lời giải:

a)      54.66=(606).(60+6)=60262=360036=3564

b)      2032=(200+3)2=2002+2.200.3+32=40000+600+9=40609

Bài 2.4 trang 33 Toán 8 Tập 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:

a)      x2+4x+4

b)      16a216ab+4b2

Phương pháp giải

Sử dụng 2 hằng đẳng thức:

+)(A+B)2=A2+2AB+B2+)(AB)2=A22AB+B2

Lời giải:

a)      x2+4x+4=x2+2.x.2+22=(x+2)2

b)      16a216ab+4b2=(4a)22.4a.2b+(2b)2=(4a2b)2

Bài 2.5 trang 33 Toán 8 Tập 1: Rút gọn các biểu thức sau:

a)      (x3y)2(x+3y)2

b)      (3x+4y)2+(4x3y)2

Phương pháp giải 

Sử dụng ba hằng đẳng thức:

+)A2B2=(A+B)(AB)+)(A+B)2=A2+2AB+B2+)(AB)2=A22AB+B2

Lời giải:

a)     (x3y)2(x+3y)2=(x3y+x+3y).(x3yx3y)=(2x).(6y)=12xy

b)       

(3x+4y)2+(4x3y)2=(3x)2+2.3x.4y+(4y)2+(4x)22.4x.3y+(3y)2=9x2+24xy+16y2+16x224xy+9y2=(9x2+16x2)+(24xy24xy)+(16y2+9y2)=25x2+25y2

Bài 2.6 trang 33 Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, ta có: (n+2)2n2 chia hết cho 4.

Phương pháp giải 

Sử dụng hằng đẳng thức a2b2=(a+b)(ab)

Nếu 2 số nguyên a, b thỏa mãn a chia hết cho 4 thì a.b chia hết cho 4.

Lời giải:

Ta có:

(n+2)2n2=(n+2n).(n+2+n)=2.(2n+2)=2.2.(n+1)=4.(n+1).

Vì 44 nên 4(n+1)4 với mọi số tự nhiên n. 

Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Luyện tập chung trang 25

Bài tập cuối chương 1

Bài 7: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu

Bài 8: Tổng và hiệu hai lập phương

Luyện tập chung trang 40

Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!