Sách bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 6 trang 24
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 trang 24 SBT Toán 11 Tập 2: Biết rằng 2a = 9. Tính giá trị của các biểu thức .
A. .
B. .
C. .
D. 3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: 2a = 9 ⇒ a = log2 9 = 2log2 3.
Thay a = 2log2 3 vào biểu thức, ta có: .
Câu 2 trang 24 SBT Toán 11 Tập 2: Giá trị của biểu thức 2 log5 10 + log5 0,25 bằng
A. 0.
B. 1.
C. 2
D. 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: 2 log5 10 + log5 0,25
= log5 102 + log5 0,25
= log5 (100.0,25)
= log5 25 = 2.
Câu 3 trang 24 SBT Toán 11 Tập 2: Cho x, y là số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 2log x + log y = 2log x + 2log y
B. 2log (x + y) = 2log x . 2log y
C. 2log (xy) = 2log x . 2log y
D. 2log x . log y = 2log x + 2log y.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
• 2log x + log y = 2log x . 2log y nên đáp án A sai
• 2log x . 2log y = 2log x + log y nên đáp án B sai
• 2log x .log y = 2log x . 2log y nên đáp án D sai
• 2log (xy) = 2log x + log y = 2log x . 2log y nên đáp án C đúng.
Câu 4 trang 24 SBT Toán 11 Tập 2: Biết rằng x = log3 6 + log9 4. Giá trị của biểu thức 3x bằng
A. 6.
B. 12.
C. 24.
D. 48.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có x = log3 6 + log9 4 =
= log3 6 + log3 2 = log3 (6.2) = log3 12.
Thay vào biểu thức, ta có = 12.
Câu 5 trang 24 SBT Toán 11 Tập 2: Giá trị của biểu thức (log2 25)(log5 8) bằng
A. 4.
B. .
C. 6.
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có (log2 25).(log5 8) = (log2 52).(log5 23)
= 2.log2 5 . 3log5 2 = 6log2 5 . log5 2 = 6.
Câu 6 trang 24 SBT Toán 11 Tập 2: Đặt log 3 = a, log 5 = b. Khi đó log15 50 bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có
= .
Câu 7 trang 24 SBT Toán 11 Tập 2: Cho ba số a = 40,9 , b = 80,5, c = . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. c > a > b.
B. c > b > a.
C. a > b > c.
D. a > c > b.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
a = 40,9 =21.8 , b = 80,5 = 21.5, c = = 21,6
Suy ra 21,8 > 21,5 > 21,6 (do cơ số 2 >1 và 1,8 > 1,6 > 1,5).
Do đó .
Câu 8 trang 24 SBT Toán 11 Tập 2: Cho ba số . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a < b < c.
B. b < a < c.
C. c < a < b.
D. a < c < b.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có: ;
;
;
Hàm số log3 x có cơ số là 3 > 1 nên hàm số đồng biến trên (0; +∞) và nên hay a < b < c
Câu 9 trang 24 SBT Toán 11 Tập 2: Cho 0 < a < 1, x = , y = , z = . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. x < y < z.
B. y < x < z.
C. z < x < y.
D. z < y < x.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
• x = ;
• y = ; z = .
Ta thấy (do 0 < a< 1).
Do đó z < x < y.
Câu 10 trang 25 SBT Toán 11 Tập 2: Cho ba số . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a < b < c.
B. a < c < b.
C. c < a < b.
D. b < a < c.
Lời giải:
Câu 11 trang 25 SBT Toán 11 Tập 2: Giải phương trình
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = .
Câu 12 trang 25 SBT Toán 11 Tập 2: Tập nghiệm của bất phương trình 0,33x – 1 > 0,09 là
A. (1; +∞)
B. (-∞; 1).
C. .
D. (0; 1).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Hàm số 0,33x – 1 và 0,09 = 0,32 có cơ số là 0 < 0,3 < 1 nên hàm số nghịch biến trên ℝ.
Ta có: 0,33x – 1 > 0,09 ⇒ 0,33x – 1 > 0,32
Do đó, ta có 3x – 1 < 2 ⇒ x < 1 (vì 0 < 0,3 < 1).
Tập nghiệm của S = (−∞; 1).
Câu 13 trang 25 SBT Toán 11 Tập 2: Biết rằng log3 4 . log4 8 . log8 x = log8 64. Giá trị của x là
A. .
B. 9.
C. 27.
D. 81.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: log3 4 . log4 8 . log8 x = log8 64
⇔ log3 2 . log2 x = 2
⇔ log3 x = 2 ⇔ x = 32 = 9
Vậy giá trị của x = 9.
Câu 14 trang 25 SBT Toán 11 Tập 2: Giải phương trình log5 (4x + 5) = 2 + log5 (x - 4)
A. 9.
B. 15.
C. 4.
D. 5.
Lời giải:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Điều kiện xác định
Ta có: log5 (4x + 5) = 2 + log5 (x - 4)
⇔ log5 (4x + 5) = log5 25 + log5 (x - 4))
⇔ log5 (4x + 5) = log5 (25(x - 4))
⇔ 4x + 5 = 25x – 100
⇔ 21x = 105
⇔ x = 5 (nhận)
Vậy nghiệm của phương trình là x = 5.
A. .
B. 3.
C. .
D. log2 3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
Đặt t = log2 x (x > 0), ta có:
Vậy tích .
B. TỰ LUẬN
Bài 1 trang 25 SBT Toán 11 Tập 2: Tính giá trị của các biểu thức
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Lời giải:
d)
=
= = 4
Bài 2 trang 25 SBT Toán 11 Tập 2: Biết rằng x log5 4 = 1. Tìm giá trị của biểu thức 4x + 4–x
Lời giải:
Ta có x log5 4 = 1 => .
Khi đó 4x + 4–x = 4log4 5 + 4–log4 5 = 5 + 5–1 = .
Vậy giá trị của biểu thức đã cho là .
Bài 3 trang 25 SBT Toán 11 Tập 2: Biết rằng a = 10x, b = 10x. Hãy biểu thị biểu thức A = theo x và y
Lời giải:
A =
=
Bài 4 trang 25 SBT Toán 11 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) ;
b) 95x = 27x – 2;
c) ;
d) ;
e) ;
g) .
Lời giải:
a)
Khi đó .
Vậy phương trình có nghiệm là x = .
b) 95x = 27x – 2 ⇒ 310x = 33(x – 2);
10x = 3(x – 2) => 7x = – 6 => x = .
Vậy phương trình có nghiệm là x = .
c) Điều kiện x > 0
Ta có .
Vậy phương trình có nghiệm là x = 9.
d) Điều kiện xác định .
Khi đó, phương trình đã cho tương đương với
⇔ 3x + 1 = 4x – 1
⇔ x = 2 (nhận)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 2.
e)
Điều kiện xác định
Khi đó, phương trình đã cho tương đương với
⇔ x2 – 4 = 5 ⇔ x2 = 9
(nhận) hoặc (loại)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 3.
g)
Vậy nghiệm của phương trình là x = 16.
Bài 5 trang 25 SBT Toán 11 Tập 2: Giải các bất phương trình sau:
a) 322x ≥ 64x – 2 ;
b) ;
c) log (11x + 1) < 2;
d) .
Lời giải:
a) 322x ≥ 64x – 2
⇔ 210x ≥ 26(x – 2)
⇔ 10x ≥ 6(x – 2) (do 2 > 1)
⇔ 4x ≥ – 12 ⇔ x ≥ – 3.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = (−3; +∞).
b)
⇔ x2 + 2x + 2 < 2 (do ).
⇔ x2 + 2x < 0
⇔ – 2 < x < 0.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (–2; 0).
c) log (11x + 1) < 2
Điều kiện: 11x +1 > 0 .
Khi đó, ta có: log (11x + 1) < 2 ⇔ 11x + 1 < 102
⇔ 11x < 99 .
Kết hợp điều kiện, ta có nghiệm của bất phương trình là S = .
d)
Điều kiện:
Khi đó, ta có
⇔ 3x - 1 ≤ 2x + 1
⇔ x ≤ 2 (do )
Kết hợp điều kiện, ta có nghiệm của bất phương trình là S = .
Bài 6 trang 25 SBT Toán 11 Tập 2: Tính giá trị của biểu thức
A = .
Lời giải:
A =
=
= .
Bài 7 trang 25 SBT Toán 11 Tập 2: Cho α là số thỏa mãn 3α – 3–α = 2. Tìm giá trị của các biểu thức:
a) 3α + 3–α ;
b) 9α – 9–α.
Lời giải:
a)
= = 22 + 4 = 8
=> (do > 0).
b)
= .
Lời giải:
a) Áp dụng công thức: 11 =
(ngày).
Vậy chu kì bán rã của radon khoảng 3,8 ngày.
a) Trận động đất có độ lớn 5 độ Richter tạo ra năng lượng gấp bao nhiêu lần so với trận động đất có độ lớn 3 độ Richter?
b) Người ra ước lượng rằng một trận động đất có độ lớn khoảng từ 4 đến 6 độ Richter. Năng lượng do trận động đất tạo ra nằm trong khoảng nào?
Lời giải:
a) Gọi x1, x2 (erg) lần lượt là năng lượng tạo ra của hai trận động đất có độ lớn lần lượt là M1 = 5, M2 = 3 (độ Richter).
Ta có: log x1 = 11,8 + 1,5M1; log x2 = 11,8 + 1,5M2.
=> log x1 – log x2 = 1,5 (M1 – M2)
=> = 103 = 1000.
Như vậy, năng lượng mà trận động đất độ lớn 5 độ Richter gấp 1000 lần so với trận động đất có độ lớn 3 độ Richter.
b) Ước lượng rằng một trận động đất có độ lớn khoảng từ 4 đến 6 độ Richter, ta có:
11,8 + 1,5 . 4 ≤ log x ≤ 11,8 + 1,5 . 6
=> 17,8 ≤ log x ≤ 20,8
=> 1017,8 ≤ x ≤ 1020,8
Như vậy, nặng lượng do trận động đất tạo ra nằm trong khoảng 1017,8 ≤ x ≤ 1020,8.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: