Sách bài tập Toán 11 Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc
Lời giải:
Gọi I là trung điểm của CD.
Ta có: CD ⊥ BI và CD ⊥ AB suy ra CD ⊥ AI.
Ta nhận thấy: CD là giao tuyến của 2 mặt phẳng (ACD) và (BCD);
Mà
Suy ra
Tam giác BCD vuông cân tại B nên
Xét tam giác ABI vuông tại B, ta có:
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là .
Lời giải:
Vẽ AK ⊥ ID (K ϵ ID).
Ta có ID ⊥ SA và ID ⊥ AK (1)
ID ⊥ (SAK) ID ⊥ SK. (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Xét tam giác SAK vuông tại A có:
Tam giác SAD vuông tại A, ta có:
Xét tam giác SID vuông tại S, ta có:
.
Do đó .
a) Chứng minh rằng (SBC) ⊥ (SAB).
b) Gọi M là trung điểm của AC. Chứng minh rằng (SBM) ⊥ (SAC).
Lời giải:
a)Ta có: BC ⊥ AB (giả thiết);
Đồng thời BC ⊥ SA (vì SA ⊥ (ABC)).
BC ⊥ (SAB)
(SBC) ⊥ (SAB).
b)Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B nên BM ⊥ AC.
Mà BM ⊥ SA (vì SA ⊥ (ABC))
BM ⊥ (SAC) (1)
BM (SBM) (2)
Từ (1) và (2) suy ra (SBM) ⊥ (SAC).
a) (SBC) ⊥ (SAB);
b) (SCD) ⊥ (SAD);
c) (SBD) ⊥ (SAC);
d) (SAC) ⊥ (AHK).
Lời giải:
a)Theo giả thiết:
Suy ra SA ⊥ (ABCD).
Khi đó:
BC ⊥ (SAB) (SBC) ⊥ (SAB).
b)Theo giả thiết:
Suy ra SA ⊥ (ABCD).
Khi đó:
CD ⊥ (SAD) (SCD) ⊥ (SAD).
c)Ta có:
BD ⊥ (SAC) (SBD) ⊥ (SAC).
d)Ta có:
(SAB) ⊥ (SBC) (Chứng minh trên);
(SAB) (SBC) = SB;
Do đó AH ⊥ (SBC)
Mà AH ⊥ SB (giả thiết).
Nên AH ⊥ SC. (1)
Tương tự: AK ⊥ SC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra: SC ⊥ (AHK).
Vậy (SAC) ⊥ (AHK).
a) Tìm các giao tuyến của mặt phẳng (a) với các mặt của hình chóp.
b) Các giao tuyến ở câu a tạo thành hình gì? Tính diện tích của hình đó.
Lời giải:
a) Ta có:
(SAB) ⊥ (ABCD);
(SAD) ⊥ (ABCD);
Do đó SA ⊥ (ABCD).
(SAB) (SAD) = SA.
Dễ dàng chứng minh được (SAD) ⊥ (SCD).
Vẽ AM ⊥ SD (M SD) AM ⊥ (SCD)
Do đó (ABM) ⊥ (SCD) hay (ABM) là mặt phẳng (α) qua AB và vuông góc với mặt phẳng (SCD).
Trong mặt phẳng (SCD) kẻ MN // CD (N SC).
Suy ra: MN // AB MN (α).
Vậy các giao tuyến của (α) với các mặt của hình chóp là AB, BN, NM, MA.
b)
Ta có: MN // AB;AB ⊥ AM (vì AB ⊥ (SAD)).
Suy ra ABNM là hình thang vuông tại A và M.
Tam giác SAD vuông tại A có AM là đường cao nên:
Vì MN // CD nên
.
Lời giải:
Diện tích đáy lớn: S1 = 2.2 = 4 m2.
Diện tích đáy nhỏ: S2 = 1.1 = 1m2.
Giả sử các mặt bên có dạng như hình vẽ:
Dễ thấy: AH = 0.5 m .
Diện tích các mặt bên: S3 = .
Tổng diện tích các mặt cần sơn là:
S = S1 + S2 + 4.S3 = 4 + 1 + 4. 16,62 (m2).
Vậy tổng diện tích các bề mặt cần sơn khoảng 16,62 m2.
Lời giải:
Diện tích xung quanh: Sxq = 6.10.50 = 3000 (cm2).
Diện tích đáy: Sđáy = 6.(102) . = 150 (cm2).
Tỉ số diện tích: .
Vậy tỉ số giữa diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy của hộp đèn là .
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Bài 4: Khoảng cách trong không gian