Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) y = sin3x/x b) y = -5x^2 + cosx/2
Bài 2 trang 26 SBT Toán 11 Tập 1: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
a) y=sin3xx;
b) y=−5x2+cosx2;
c) y=x√1+cos2x;
d) y=cotx−2sinx;
e) y=|x|+tanx;
f) y=tan(x+π4).
Bài 2 trang 26 SBT Toán 11 Tập 1: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
a) y=sin3xx;
b) y=−5x2+cosx2;
c) y=x√1+cos2x;
d) y=cotx−2sinx;
e) y=|x|+tanx;
f) y=tan(x+π4).
a) Tập xác định của hàm số y=sin3xx là D=ℝ∖(0) thoả mãn điều kiện ‒x ∈ D với mọi x ∈ D.
Ta có sin(3(−x))−x=sin(−3x)−x=−sin3x−x=sin3xx.
Vậy hàm số y=sin3xx là hàm số chẵn.
b) Tập xác định của hàm số y=−5x2+cosx2 là D = ℝ thoả mãn điều kiện ‒x ∈ D với mọi x ∈ D.
Ta có −5(−x)2+cos(−x2)=−5x2+cosx2.
Vậy hàm số y=−5x2+cosx2 là hàm số chẵn.
c) Tập xác định của hàm số y=x√1+cos2x là D = ℝ thoả mãn điều kiện ‒x ∈ D với mọi x ∈ D.
Ta có (−x)√1+cos(−2x)=−x√1+cos2x.
Vậy hàm số y=x√1+cos2x là hàm số lẻ.
d) Tập xác định của hàm số y=cotx−2sinx là D=ℝ∖(kπ∣k∈ℤ) thoả mãn điều kiện ‒x ∈ D với mọi x ∈ D.
Ta có cot(−x)−2sin(−x)=−cotx+2sinx=−(cotx−2sinx).
Vậy hàm số y=cotx−2sinx là hàm số lẻ.
e) Tập xác định của hàm số y=(x)+tanx là D=ℝ∖(π2+kπ∣k∈ℤ) thoả mãn điều kiện ‒x ∈ D với mọi x ∈ D.
Đặt f(x)=(x)+tanx. Xét hai giá trị π4 và -π4 thuộc D, ta có:
f(π4)=(π4)+tanπ4=π4+1và f(−π4)=(−π4)+tan(−π4)=π4−1.
Do f(−π4)≠f(π4) và f(−π4)≠−f(π4) nên y=(x)+tanx không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.
g) Tập xác định của hàm số y=tan(x+π4) là D=ℝ∖(π4+kπ∣k∈ℤ) không thoả mãn điều kiện ‒x ∈ D với mọi x ∈ D vì −π4∈D mà π4∉D.
Vậy hàm số y=tan(x+π4) không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác
Bài 3: Các công thức lượng giác
Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị