Câu hỏi:
12/03/2024 40
Trong các phương trình sau, phương trình có nghiệm là
Trong các phương trình sau, phương trình có nghiệm là
A. x3 – 5x2 +7 = 0;
B. x5 + x – 3 = 0;
C. Cả A và B đều có nghiệm;
D. Cả A và B đều không có nghiệm.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Xét hàm số f(x) = x3 – 5x2 +7 và g(x) = x5 + x – 3.
Hàm số f(x) và g(x) liên tục trên ℝ.
f(‒1) = 1; f(‒2) = ‒21, vì f(‒1) . f(‒2) < 0 nên phương trình f(x) = 0 có nghiệm trong khoảng (‒1; ‒2).
g(1) = ‒1; g(2) = 31, vì vì g(1) . g(2) < 0 nên phương trình g(x) = 0 có nghiệm trong khoảng (1; 2).
Vậy đáp án C đúng.
Đáp án đúng là: C
Xét hàm số f(x) = x3 – 5x2 +7 và g(x) = x5 + x – 3.
Hàm số f(x) và g(x) liên tục trên ℝ.
f(‒1) = 1; f(‒2) = ‒21, vì f(‒1) . f(‒2) < 0 nên phương trình f(x) = 0 có nghiệm trong khoảng (‒1; ‒2).
g(1) = ‒1; g(2) = 31, vì vì g(1) . g(2) < 0 nên phương trình g(x) = 0 có nghiệm trong khoảng (1; 2).
Vậy đáp án C đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Cho phương trình m(x ‒ 1)(x + 2) + 2x + 1 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng
Cho phương trình m(x ‒ 1)(x + 2) + 2x + 1 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng
Câu 12:
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và f(a) . f(b) < 0 thì số nghiệm của phương trình f(x) = 0 trên đoạn (a; b) là
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và f(a) . f(b) < 0 thì số nghiệm của phương trình f(x) = 0 trên đoạn (a; b) là
Câu 13:
Trong các phương trình dưới đây, phương trình có nghiệm trong khoảng (0;1) là
Trong các phương trình dưới đây, phương trình có nghiệm trong khoảng (0;1) là
Câu 14:
Trong các phương trình dưới đây, phương trình có nghiệm trong khoảng (0;1) là
Trong các phương trình dưới đây, phương trình có nghiệm trong khoảng (0;1) là
Câu 15:
Cho phương trình m(x ‒ 1)(x + 2) + 2x + 1 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng
Cho phương trình m(x ‒ 1)(x + 2) + 2x + 1 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng