Tính giá trị của biểu thức: P = 7(a − 4) – b(4 – a) tại a = 17 và b = 3;
Bài 6 trang 17 SBT Toán 8 Tập 1: Tính giá trị của biểu thức:
a) P = 7(a − 4) – b(4 – a) tại a = 17 và b = 3;
b) Q = a2 + 2ab – 5a – 10b tại a = 1,2 và b = 4,4.
Bài 6 trang 17 SBT Toán 8 Tập 1: Tính giá trị của biểu thức:
a) P = 7(a − 4) – b(4 – a) tại a = 17 và b = 3;
b) Q = a2 + 2ab – 5a – 10b tại a = 1,2 và b = 4,4.
a) P = 7(a − 4) – b(4 – a) = 7(a − 4) + b(a ‒ 4) = (a ‒ 4)(7 + b).
Với a = 17 và b = 3 ta có:
P = (17 ‒ 4)(7 + 3) = 13.10 = 130.
b) Q = a2 + 2ab – 5a – 10b = (a2 + 2ab) – (5a + 10b)
= a(a + 2b) ‒ 5(a + 2b)= (a + 2b)(a ‒ 5).
Với a = 1,2 và b = 4,4 ta có:
Q = (1,2 + 2.4,4).(1,2 ‒ 5) = (1,2 + 8,8).(‒3,8) = 10. (‒3,8) = 38.
Chú ý: Đối với biểu thức Q, ngoài cách nhóm hạng tử như trên, ta còn có cách nhóm hạng tử khác để phân tích đa thức thành nhân tử.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Các phép toán với đa thức nhiều biến
Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ