Ở Hình 6, diện tích các hình chữ nhật (I), (II) lần lượt là A = a.c, B = b.c. Biết MN = c
154
15/11/2023
Hoạt động 2 trang 64 Toán 7 Tập 2:
Ở Hình 6, diện tích các hình chữ nhật (I), (II) lần lượt là A = ac, B = bc. Biết MN = c.
a) Tính NP.
b) So sánh: (A + B) : c và A : c + B : c.
Trả lời
a) Hình chữ nhật (I) có độ dài cạnh kề với cạnh MN là A : c = ac : c = a.
Hình chữ nhật (II) có độ dài cạnh kề với cạnh PQ là B : c = bc : c = b.
Khi đó độ dài cạnh NP là NP = a + b.
b) Ta có:
- Diện tích hình chữ nhật MNPQ bằng tổng diện tích hai hình chữ nhật (I) và (II) là:
ac + bc = A + B
- Độ dài cạnh NP là NP = (ac + bc) : c = (A + B) : c.
Mà NP = a + b = A : c + B : c.
Vậy (A + B) : c = A : c + B : c.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
Bài 4: Phép nhân đa thức một biến
Bài 5: Phép chia đa thức một biến
Bài tập cuối chương 6
Bài 1: Tổng các góc của một tam giác
Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác