Trắc nghiệm Toán 10 Bài 21. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ có đáp án

Dạng 1. Xác định tâm và bán kính của đường tròn

  • 290 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn x2 + y2 – 2x + 6y – 1 = 0. Tâm của đường tròn (C) có tọa độ là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Tâm của đường tròn (C) là I (1; –3).


Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tâm I và bán kính R của đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 6y – 8 = 0 lần lượt là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Đường tròn (C) có tâm I(1; –3), bán kính R = 12+328=32.


Câu 3:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (x – 3)2 + (y + 7)2 = 9 có tâm và bán kính là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Đường tròn (x – 3)2 + (y + 7)2 = 9 có tâm I(3; –7), bán kính R = 3.


Câu 4:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn x2 + y2 – 10y – 24 = 0 có bán kính bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Bán kính đường tròn có bán kính bằng R=02+5224=7.


Câu 5:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 + 2(2x + 3y – 6) = 0 có tâm là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

(C): x2 + y2 + 2(2x + 3y – 6) = 0

x2 + y2 + 4x + 6y – 12 = 0

Đường tròn (C) có tâm I(2; –3).


Câu 6:

Cho đường cong (Cm): x2 + y2 – 8x + 10y + m = 0. Với giá trị nào của m thì (Cm) là đường tròn có bán kính bằng 7?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Giả sử (Cm) là đường tròn. Khi đó R=42+52m

Theo bài, R = 7 nên 42+52m=741m=49m=8.


Câu 7:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, bán kính của đường tròn (C): 3x2 + 3y2 – 6x + 9y – 9 = 0 là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có: 3x2 + 3y2 – 6x + 9y – 9 = 0

x2 + y2 – 2x + 3y – 3 = 0.

Bán kính R=12+3223=52.


Câu 8:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn 2x2 + 2y2 – 8x + 4y – 1 = 0 có tâm là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có: 2x2 + 2y2 – 8x + 4y – 1 = 0

x2 + y2 – 4x + 2y – 12= 0

Đường tròn có tâm I(2; –1).


Câu 9:

Cho hai điểm A(–2; 1) và B(3; 5). Khẳng định nào sau đây là đúng về đường tròn (C) có đường kính AB?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Tâm đường tròn (C) là trung điểm của AB. Khi đó I12;3.

Với A(–2; 1) và B(3; 5) ta có AB=5;4. Do đó AB=52+42=41.

Bán kính đường tròn là: R=AB2=412.

Từ đó ta có thể chọn luôn phương án B.


Câu 10:

Tâm đường tròn (C): x2 + y2 – 10x + 1 = 0 cách trục Oy một khoảng bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Đường tròn (C) có tâm I(5; 0), nên khoảng cách từ I đến trục Oy bằng 5.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương