Đề thi Học kì 2 Hóa học 8 (Đề 7)

  • 480 lượt thi

  • 28 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
Xem đáp án

Đáp án D

D sai vì oxi ít tan trong nước.


Câu 3:

Biết độ tan của NaCl ở 25oC là 36,2 gam. Khối lượng AgNO3 có thể tan tối đa trong 250 gam nước ở 25oC là
Xem đáp án

Đáp án D

100 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được 36,2 gam NaCl.

250 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được:

\[\frac{{250 \times 36,2}}{{100}} = 90,5\]gam NaCl.


Câu 4:

Dãy các bazơ nào sau đây là bazơ tan?
Xem đáp án

Đáp án A

Một số bazơ tan hay gặp: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.


Câu 5:

Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
Xem đáp án

Đáp án C

Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

Phản ứng C không là phản ứng thế.


Câu 6:

Tính thể tích (ml) dung dịch HNO3 1M. Biết trong dung dịch có hòa tan 12,6 gam HNO3.
Xem đáp án

Đáp án A

\[{n_{HN{O_3}}} = \frac{{12,6}}{{63}} = 0,2\](mol).

\[{V_{{\rm{dd}}HN{O_3}}} = \frac{n}{{{C_M}}} = \frac{{0,2}}{1} = 0,2\](lít) = 200 (ml).


Câu 7:

Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Ở giai đoạn đầu, ta được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường. Ở giai đoạn sau, ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường gọi là
Xem đáp án

Đáp án C

- Ở giai đoạn đầu, ta được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường. Ta có dung dịch đường chưa bão hòa.

- Ở giai đoạn sau, ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường. Ta có dung dịch đường bão hòa.


Câu 8:

Cho hai thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho một luồng khí H (sau khi đã kiểm tra sự tinh khiết) đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen ở nhiệt độ thường.

Thí nghiệm 2: Đốt nóng CuO tới khoảng 400oC rồi cho luồng khí H2 đi qua.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Thí nghiệm 1: Không có phản ứng hóa học xảy ra.

Thí nghiệm 2: Bột CuO màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành.

Phương trình hóa học: H2 + CuO  H2O + Cu.


Câu 9:

Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất axit?
Xem đáp án

Đáp án C

Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

Dãy gồm các axit: HCl, H2SO4, HNO3.


Câu 10:

Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch được gọi là
Xem đáp án

Đáp án C

Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch được gọi là dung môi.


Câu 11:

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí.
Xem đáp án

Đáp án A

Thành phần thể tích của không khí gồm 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, …)


Câu 12:

Cho phương trình hóa học: 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 3Fe. Quá trình Al tạo thành Al2O3 và quá trình Fe2O3 tạo thành Fe được gọi lần lượt là
Xem đáp án

Đáp án A

Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Vậy:

Quá trình Al tạo thành Al2O3 là sự oxi hóa.

Quá trình Fe2O3 tạo thành Fe là sự khử.


Câu 13:

Nồng độ mol của dung dịch cho biết
Xem đáp án

Đáp án C

Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.


Câu 14:

Cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Đường tan trong nước tạo thành dung dịch đường. Chất tan là
Xem đáp án

Đáp án C

Đường là chất tan, nước là dung môi, nước đường là dung dịch.


Câu 15:

Đốt cháy 12,4 gam P trong bình chứa 20 gam khí oxi. Khối lượng P2O5 thu được sau phản ứng là
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: \({n_P} = \frac{{12,4}}{{31}} = 0,4\,\,mol\); \({n_{{O_2}}} = \frac{{20}}{{32}} = 0,625\,\,mol\)

Phương trình hóa học:

Nhận thấy: \(\frac{{0,2}}{2} < \frac{{0,625}}{5}\) P hết, O2 dư.

\({n_{{P_2}{O_5}}} = \frac{1}{2}.{n_P} = \frac{1}{2}.0,2 = 0,1\,\,mol\)

\({m_{{P_2}{O_5}}} = 0,1.142 = 14,2\,\,gam\)


Câu 16:

Ứng dụng nào sau đây không phải của khí hiđro?
Xem đáp án

Đáp án D

Khí hiđro cháy mạnh trong khí oxi, do đó không dùng để dập tắt đám cháy.

Phương trình hóa học: 2H2 + O2  2H2O.


Câu 17:

Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
Xem đáp án

Đáp án D

Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (như Na, K, Ca, Ba ...) tạo thành bazơ tan và khí hiđro.

Phương trình hoá học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑.


Câu 18:

Trong số những dung dịch dưới đây, dung dịch nào làm cho quỳ tím không đổi màu?
Xem đáp án

Đáp án C

Dung dịch HNO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Dung dịch NaOH, Ca(OH)2 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Dung dịch NaCl không làm quỳ tím đổi màu.


Câu 19:

Khối lượng nước cần thiết để pha chế 240 gam dung dịch CaCl2 20% là
Xem đáp án

Đáp án A

\({m_{CaC{l_2}}} = \frac{{{m_{{\rm{dd}}}} \times C\% }}{{100\% }} = \frac{{240 \times 20}}{{100}} = 48\)(gam).

\[{m_{{H_2}O}} = {m_{{\rm{dd}}}} - {m_{Ca{{(OH)}_2}}}\]= 240 – 48 = 192 (gam).


Câu 20:

Hòa tan 75 gam đường vào nước, thu được dung dịch đường có nồng độ 25%. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế là:
Xem đáp án

Đáp án C

Khối lượng dung dịch đường pha chế được là:

\[{m_{{\rm{dd}}}} = \frac{{75 \times 100}}{{25}} = 300\](gam).

Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế là:

mdm = 300 – 75 = 225 (gam).


Câu 21:

Dãy chỉ gồm các oxit axit là
Xem đáp án

Đáp án B

Oxit axit thường là oxit của phi kim, tương ứng với một axit.

Dãy chỉ gồm các oxit axit: CO2, SO2, SO3, P2O5.


Câu 22:

Trong công nghiệp, điều chế H2 bằng cách
Xem đáp án

Đáp án B

Trong công nghiệp, điều chế H2 bằng cách điện phân nước hoặc dùng than khử oxi của H2O trong lò khí than hoặc điều chế H2 từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.

2H2O  2H2↑ + O2


Câu 23:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

(2) Cho khí H2 qua sắt (III) oxit nung nóng.

(3) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2.

(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KOH.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là

Xem đáp án

Đáp án B

(1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O.

(2) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O.

(3) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3.

(4) SO2 + KOH →KHSO3 hoặc SO2 + 2KOH →K2SO3 + H2O.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: (2), (3).


Câu 24:

Để chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa (ở nhiệt độ phòng). Ta có thể
Xem đáp án

Đáp án B

Ở một nhiệt độ xác định:

Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.

Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.

Để chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa (ở nhiệt độ phòng), ta có thể thêm lượng dư nước và khuấy nhẹ đến khi muối ăn đã tan hết.


Câu 25:

Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 4,48 lít khí O2 (đktc) thì dùng chất nào sau đây làm để có lợi nhất?
Xem đáp án

Đáp án A

Trong phòng thí nghiệm để điều chế oxi, người ta nung những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy như KClO3, KMnO4, KNO3.

Ta có: \({n_{{O_2}}} = \frac{{4,48}}{{22,4}} = 0,2\,mol\)

Phương trình hóa học:

\({m_{KCl{O_3}}} = \frac{{0,4}}{3}.122,5 = 16,33\,gam\)

\({m_{KMn{O_4}}} = 0,4.158 = 63,2\,gam\)

\({m_{KN{O_3}}} = 0,4.101 = 40,4\,\,gam\)

Dùng KClO3 là lợi nhất.


Câu 26:

Để tạo ra được 3,6 gam nước thì thể tích khí hiđro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau lần lượt là
Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình hoá học: 2H2 + O2  2H2O.

\[{n_{{H_2}O}} = \frac{{3,6}}{{18}} = 0,2\](mol).

Theo phương trình hoá học: \[{n_{{H_2}}} = {n_{{H_2}O}} = 0,2\](mol); \[{n_{{O_2}}} = \frac{1}{2}{n_{{H_2}O}} = 0,1\](mol).

\[{V_{{H_2}}} = 0,2 \times 22,4 = 4,48\](lít)

\[{V_{{O_2}}} = 0,1 \times 22,4 = 2,24\](mol).


Câu 27:

Có 3 oxit sau: MgO, P2O5, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án D

Lấy các mẫu thử cho vào 3 ống nghiệm có đánh số thứ tự.

- Cho ít nước vào các ống nghiệm và lắc đều thấy P2O5, Na2O tan ra tạo dung dịch đồng nhất, còn MgO không tan.

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

Na2O + H2O 2NaOH.

- Cho hai mẩu quỳ vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch, ta thấy:

+ Quỳ đổi sang màu đỏ Chất đầu là P2O5.

+ Quỳ đổi sanh màu xanh Chất đầu là Na2O.


Câu 28:

Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là
Xem đáp án
Đáp án B
Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là sự oxi hóa chậm.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương