Đề thi Học kì 2 Hóa học 8 (Đề 6)

  • 614 lượt thi

  • 28 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

(Cho nguyên tử khối của: C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27, N = 14, S = 32, Mn = 55, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137)

Chất nào sau đây không phản ứng với khí oxi?

Xem đáp án

Đáp án A

Nước không phản ứng được với khí oxi.

Khí metan, lưu huỳnh, sắt phản ứng được với khí oxi.

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O

S + O2  SO2

3Fe + 2O2 Fe3O4


Câu 2:

Oxit nào dưới đây không phải là oxit axit?
Xem đáp án

Đáp án C

NO là oxit trung tính.


Câu 3:

Cho các chất sau: H2SO3, KOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ và muối lần lượt là
Xem đáp án

Đáp án C

Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

Axit: H2SO3, HNO3.

Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (– OH).

Bazơ: KOH, Ca(OH)2.

Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại (hoặc \(NH_4^ + \)) liên kết với một hay nhiều gốc axit.

Muối: FeCl3, Na2CO3, CuSO4.


Câu 4:

Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết
Xem đáp án

Đáp án B

Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây không đúng?
Xem đáp án

Đáp án D

Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.


Câu 7:

Thành phần các chất trong không khí gồm
Xem đáp án

Đáp án D

Thành phần không khí bao gồm 21% oxi, 78% nitơ và 1% là các chất khác.


Câu 8:

Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước, trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra
Xem đáp án

Đáp án A

Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước, trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra khí hiđro và khí oxi.

Phương trình hoá học: 2H2O 2H2 + O2.


Câu 9:

Tên gọi của chất có công thức hóa học H2SO4
Xem đáp án

Đáp án A

H2SO4: axit có nhiều oxi.

Tên axit: axit + tên của phi kim + ic.

H2SO4: axit sunfuric.

 


Câu 10:

Cần thêm bao nhiêu ml nước vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M để thu được dung dịch mới có nồng độ 0,1M?
Xem đáp án

Đáp án A

Dung dịch Ca(OH)2 0,5M: \[{C_{M(1)}} = \frac{n}{{{V_1}}}\] (M).

Dung dịch Ca(OH)2 0,1M: \[{C_{M(2)}} = \frac{n}{{{V_2}}}\] (M).

\[\frac{{{C_{M(1)}}}}{{{C_{M(2)}}}} = \frac{{{V_2}}}{{{V_1}}} \Rightarrow \frac{{0,5}}{{0,1}} = \frac{{{V_2}}}{{100}} \Rightarrow {V_2} = 500\](ml).

\({V_{{H_2}O}}\) = V2 – V1 = 500 – 100 = 400 (ml).


Câu 11:

Hòa tan 15 gam NaCl vào 55 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch là
Xem đáp án

Đáp án A

mdd = 15 + 55 = 70 (gam).

\[C{\% _{(NaCl)}} = \frac{{15}}{{70}} \times 100\% \approx 21,43\% \].


Câu 12:

Tại sao người ta dùng phương pháp đẩy nước để thu khí oxi?
Xem đáp án

Đáp án D

Dùng phương pháp đẩy nước để thu khí oxi vì khí oxi ít tan trong nước.


Câu 13:

Độ tan của một chất trong nước là
Xem đáp án

Đáp án D

Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.


Câu 14:

Công thức Fe2O3 có tên gọi là gì?
Xem đáp án

Đáp án C

Công thức Fe­2O3 có tên gọi là sắt (III) oxit.


Câu 15:

Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố hiđro và oxi trong H2O là
Xem đáp án

Đáp án C

Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố hiđro và oxi trong H2O là

\[\frac{{{m_H}}}{{{m_O}}} = \frac{2}{{16}} = \frac{1}{8}\]


Câu 16:

Chất tan là
Xem đáp án
Đáp án B
Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.

Câu 17:

Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam cacbon trong 4,8 gam oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: \({n_C} = \frac{{2,4}}{{12}} = 0,2\,\,mol\); \({n_{{O_2}}} = \frac{{4,8}}{{32}} = 0,15\,mol\)

Phương trình hóa học:

Nhận thấy: \(\frac{{0,2}}{1} > \frac{{0,15}}{1}\) C dư, O2 hết.

\({n_{C{O_2}}} = {n_{{O_2}}} = 0,15\,\,mol\)

\({m_{C{O_2}}}\)= 0,15.44 = 6,6 gam.


Câu 18:

Khử hoàn toàn 24 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Khối lượng đồng kim loại thu được là
Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hóa học: CuO + H2  Cu + H2O.

\[{n_{CuO}} = \frac{{24}}{{80}} = 0,3\](mol)

Theo phương trình hóa học: \[{n_{Cu}} = {n_{CuO}} = 0,3\](mol)

\[{m_{Cu}} = 0,3 \times 64 = 19,2\](gam).


Câu 19:

Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là
Xem đáp án

Đáp án C

Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là Fe(OH)3.


Câu 20:

Trong phản ứng hóa học giữa khí H2 và CuO ở nhiệt độ cao đã xảy ra
Xem đáp án

Đáp án A

Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.

Phương trình hóa học: CuO + H2  Cu + H2O (1).

Trong phản ứng (1) trên đã xảy ra:

Quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất CuO → xảy ra sự khử CuO tạo ra Cu.

Quá trình kết hợp của nguyên tử oxi trong CuO với H2 → sự oxi hóa H2 tạo thành H2O.


Câu 21:

Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 8,5 gam NaNO3. Nồng độ mol của dung dịch là
Xem đáp án

Đáp án D

\[{n_{NaN{O_3}}} = \frac{{8,5}}{{85}} = 0,1\] (mol).

\[{C_M}_{(NaN{O_3})} = \frac{n}{V} = \frac{{0,1}}{{0,2}} = 0,5M\].


Câu 22:

Ở một nhiệt độ xác định, dung dịch bão hòa là dung dịch
Xem đáp án

Đáp án A

Ở một nhiệt độ xác định:

Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.

Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.


Câu 23:

Trong các chất sau: K2O, P2O5, CaO, Na2O. Nước tác dụng được với chất nào tạo ra axit?
Xem đáp án

Đáp án A

Nước tác dụng với oxit axit để tạo ra axit tương ứng.

P2O là oxit axit.

P2O + 3H2O 2HPO4


Câu 24:

Để dập tắt đám cháy người ta cần
Xem đáp án

Đáp án B

Để dập tắt đám cháy người ta cần cách li chất cháy với khí oxi.


Câu 25:

Cho 4,6 gam Na tác dụng với nước dư. Sau phản ứng thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hoá học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑.

\[{n_{Na}} = \frac{{4,6}}{{23}} = 0,2\](mol).

Theo phương trình hoá học: \[{n_{{H_2}}} = \frac{1}{2}{n_{Na}} = \frac{1}{2} \times 0,2 = 0,1\](mol).

\[{V_{{H_2}}} = 0,1 \times 22,4 = 2,24\](lít).


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây không đúng?
Xem đáp án

Đáp án C

C sai vì khí hiđro ít tan trong nước.


Câu 27:

Cho các phản ứng sau: 

1) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3  

2) CuO + H2  Cu + H2

3) 2KNO3  2KNO2 + O2 

4) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2

5) CH4 + 2O2  CO2 + 2H2

Số phản ứng phân hủy là

Xem đáp án

Đáp án B

Phản ứng phân hủy là phản ứng từ một chất bị phân hủy thành hai hay nhiều chất khác.

Phản ứng phân hủy: (3) và (4).


Câu 28:

Biết độ tan của AgNO3 ở 25oC là 222 gam. Khối lượng AgNO3 có thể tan trong 150 gam nước ở 25oC là
Xem đáp án

Đáp án C

100 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được 222 gam AgNO3.

150 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được: \[\frac{{150 \times 222}}{{100}} = 333\]gam AgNO3.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương