Câu hỏi:
10/04/2024 31
Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 4,48 lít khí O2 (đktc) thì dùng chất nào sau đây làm để có lợi nhất?
A. KClO3.
B. KMnO4.
C. KNO3.
D. Không khí.
Trả lời:
Đáp án A
Trong phòng thí nghiệm để điều chế oxi, người ta nung những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy như KClO3, KMnO4, KNO3.
Ta có: \({n_{{O_2}}} = \frac{{4,48}}{{22,4}} = 0,2\,mol\)
Phương trình hóa học:
⇒ \({m_{KCl{O_3}}} = \frac{{0,4}}{3}.122,5 = 16,33\,gam\)
\({m_{KMn{O_4}}} = 0,4.158 = 63,2\,gam\)
\({m_{KN{O_3}}} = 0,4.101 = 40,4\,\,gam\)
⇒ Dùng KClO3 là lợi nhất.
Đáp án A
Trong phòng thí nghiệm để điều chế oxi, người ta nung những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy như KClO3, KMnO4, KNO3.
Ta có: \({n_{{O_2}}} = \frac{{4,48}}{{22,4}} = 0,2\,mol\)
Phương trình hóa học:
⇒ \({m_{KCl{O_3}}} = \frac{{0,4}}{3}.122,5 = 16,33\,gam\)
\({m_{KMn{O_4}}} = 0,4.158 = 63,2\,gam\)
\({m_{KN{O_3}}} = 0,4.101 = 40,4\,\,gam\)
⇒ Dùng KClO3 là lợi nhất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khối lượng nước cần thiết để pha chế 240 gam dung dịch CaCl2 20% là
Câu 2:
Cho hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho một luồng khí H2 (sau khi đã kiểm tra sự tinh khiết) đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen ở nhiệt độ thường.
Thí nghiệm 2: Đốt nóng CuO tới khoảng 400oC rồi cho luồng khí H2 đi qua.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Cho hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho một luồng khí H2 (sau khi đã kiểm tra sự tinh khiết) đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen ở nhiệt độ thường.
Thí nghiệm 2: Đốt nóng CuO tới khoảng 400oC rồi cho luồng khí H2 đi qua.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 3:
Cho phương trình hóa học: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 3Fe. Quá trình Al tạo thành Al2O3 và quá trình Fe2O3 tạo thành Fe được gọi lần lượt là
Câu 5:
Đốt cháy 12,4 gam P trong bình chứa 20 gam khí oxi. Khối lượng P2O5 thu được sau phản ứng là
Câu 6:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(2) Cho khí H2 qua sắt (III) oxit nung nóng.
(3) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2.
(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KOH.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(2) Cho khí H2 qua sắt (III) oxit nung nóng.
(3) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2.
(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KOH.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là