Hoặc
317,199 câu hỏi
Bài 3 trang 79 Hóa học 10. Có nhiều hiện tượng xảy ra xung quanh ta, em hãy nêu hai phản ứng oxi hóa - khử gắn liền với cuộc sống hàng ngày và lập phương trình hóa học của các phản ứng đó bằng phương pháp thăng bằng electron.
Bài 2 trang 79 Hóa học 10. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp a) HCl + MnO2 →t° MnCl2 + Cl2↑ + H2O b) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O c) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O d) H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 → CO2↑ + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Bài 1 trang 19 Toán 11 Tập 1. Các đẳng thức sau có thể đồng thời xảy ra không? a) sinα = 35 và cosα = -45; b) sinα = 13 và cotα = 12; c) tanα = 3 và cotα = 13.
Bài 1 trang 79 Hóa học 10. Tính số oxi hóa của nguyên tử có đánh dấu ∗ trong các chất và ion dưới đây. a) K2Cr∗2O7;KMn∗O4;KCl∗O4;N∗H4NO3 b) Al∗O2−;P∗O43−;Cl∗O3−;S∗O42−
Vận dụng trang 78 Hóa học 10. Hãy nêu thêm một số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng gắn với đời sống hằng ngày
Câu hỏi 10 trang 78 Hóa học 10. Đọc thông tin về “Điện hóa” để biết được phản ứng oxi hóa – khử gắn liền với cuộc sống. Lập phương trình hóa học của phản ứng sinh ra dòng điện trong pin khi zinc phản ứng với manganese.
Câu hỏi 9 trang 78 Hóa học 10. Từ thông tin về “Luyện kim”, viết phản ứng của khí carbon monoxide khử iron(III) oxide ở nhiệt độ cao. Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò của các chất trong phản ứng.
Câu hỏi 8 trang 78 Hóa học 10. Quan sát Hình 12.7 và đọc thông tin, hãy lập phương trình hóa học của phản ứng quang hợp ở cây xanh. Quá trình quang hợp của thực vật có vai trò quan trọng như thế nào đối với cuộc sống?
Câu hỏi 7 trang 77 Hóa học 10. Lập phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy gas trong không khí và phản ứng kích nổ hỗn hợp nhiên liệu của tàu con thoi. Xác định vai trò của các chất trong mỗi phản ứng
Luyện tập trang 77 Hóa học 10. Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử sau, xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl↑ + H2O (1) NH3 + Br2 → N2 + HBr (2) NH3 + CuO →t° Cu + N2 + H2O (3) FeS2 + O2 →t° Fe2O3 + SO2 (4) KClO3 →t° KCl + O2↑ (5)
Luyện tập trang 76 Hóa học 10. Hãy nêu 3 ví dụ về phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử và 3 ví dụ về phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử.
Câu hỏi 6 trang 76 Hóa học 10. Làm thế nào để biết một phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử?
Luyện tập trang 75 Hóa học 10. Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau. H2S + Br2 → 2HBr + S↓ (1) 2KClO3 →t° 2KCl + 3O2↑ (2) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O (3) Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vì sao? Hãy xác định quá trình oxi hóa và quá trình khử của các phản ứng.
Câu hỏi 5 trang 75 Hóa học 10. Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong chất oxi hóa và chất khử trước và sau phản ứng.
Luyện tập trang 74 Hóa học 10. Magnetite là khoáng vật sắt từ có hàm lượng sắt cao nhất được dùng trong ngành luyện gang, thép, với công thức hóa học là Fe3O4. Hãy xác định số oxi hóa của nguyên tử Fe trong hợp chất trên.
Luyện tập trang 73 Hóa học 10. Hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong các đơn chất, hợp chất và ion sau. Zn, H2, Cl‑, O2-, S2-, HSO4-, Na2S2O3, KNO3
Câu hỏi 4 trang 73 Hóa học 10. Dự đoán số oxi hóa của các nguyên tử trong nhóm IA, IIA, IIIA trong các hợp chất. Giải thích.
Câu hỏi 3 trang 73 Hóa học 10. Nêu điểm khác nhau giữa kí hiệu oxi hóa và kí hiệu điện tích của ion M trong hình sau.
Câu hỏi 2 trang 73 Hóa học 10. Quan sát Hình 12.2a hydrogen cháy trong chlorine với ngọn lửa sáng, tạo hợp chất hydrogen chloride (HCl). Nếu cặp electron chung trong hợp chất cộng hóa trị HCl lệch hẳn về phía nguyên tử Cl (Hình 12.2b), hãy xác định điện tích của các nguyên tử trong phân tử HCl
Câu hỏi 1 trang 72 Hóa học 10. Quan sát Hình 12.1, hãy viết quá trình nhường và nhận electron trong phản ứng giữa magnesium và oxygen
Mở đầu trang 72 Hóa học 10. Đom đóm có thể phát ra ánh sáng đặc biệt, không tỏa nhiệt như ánh sáng nhân tạo. Cấu tạo bên trong lớp da bụng của đom đóm là dãy các tế bào phát quang có chứa luciferin. Luciferin tác dụng với oxygen, cùng xúc tác enzyme, để tạo ra ánh sáng. Đây là phản ứng oxi hóa – khử. Trong cuộc sống cũng như trong tự nhiên có nhiều hiện tượng mà nguyên nhân chính là do phản ứng ox...
Vận dụng trang 19 Toán 11 Tập 1. Trong Hình 11, vị trí cabin mà Bình và Cường ngồi trên vòng quay được đánh dấu bởi điểm B và C. a) Chứng minh rằng chiều cao từ điểm B đến mặt đất bằng (13 + 10sinα) mét với α là số đo của một góc lượng giác tia đầu OA, tia cuối OB. Tính độ cao của điểm B so với mặt đất khi α = – 30°. b) Khi điểm B cách mặt đất 4m thì điểm C cách mặt đất bao nhiêu mét? Làm tròn kết...
Thực hành 4 trang 19 Toán 11 Tập 1. a) Biểu diễn cos638° qua giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0° đến 45°. b) Biểu diễn cot19π5 qua giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến π4.
Bài 5 trang 71 Hóa học 10. Trong hai chất ammonia (NH3) và phosphine (PH3), theo em chất nào có nhiệt độ sôi và độ tan trong nước lớn hơn? Giải thích.
Bài 4 trang 71 Hóa học 10. Biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử. a) Hydrogen fluoride b) Ethanol (C2H5OH) và nước
Hoạt động khám phá 3 trang 17 Toán 11 Tập 1. Cho α= pi/3. Biểu diễn các góc lượng giác – α, α + π, π – α, pi/2 -α trên đường tròn lượng giác và rút ra mối liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc này với giá trị lượng giác của góc α.
Bài 3 trang 71 Hóa học 10. Khí hiếm nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. Ne B. Xe C. Ar D. Kr
Bài 2 trang 71 Hóa học 10. Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử hình thành nên A. một ion dương B. một ion âm C. một lưỡng cực vĩnh viễn D. một lưỡng cực tạm thời
Bài 1 trang 71 Hóa học 10. Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử A. CH4 B. H2O C. PH3 D. H2S
Vận dụng trang 70 Hóa học 10. Tại sao nhện nước có thể di chuyển trên mặt nước?
Câu hỏi 8 trang 70 Hóa học 10. Giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các nguyên tố khí hiếm trong Bảng 11.1
Câu hỏi 7 trang 70 Hóa học 10. Các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng hút nhau bằng lực hút nào?
Thực hành 3 trang 17 Toán 11 Tập 1. Cho tanα=2/3 với pi<α<3pi/2 . Tính cosα và sinα.
Câu hỏi 6 trang 69 Hóa học 10. Quan sát Hình 11.7, cho biết thế nào là một lưỡng cực tạm thời?
Vận dụng trang 69 Hóa học 10. Vì sao nên tránh ướp lạnh các lon bia, nước giải khát,… trong ngăn đá của tủ lạnh?
Hoạt động khám phá 2 trang 16 Toán 11 Tập 1. a) Trong Hình 5, M là điểm biểu diễn của góc lượng giác α trên đường tròn lượng giác. Giải thích vì sao sin2α + cos2α = 1. b) Chia cả hai vễ của biểu thức ở câu a) cho cos2α ta được đẳng thức nào? c) Chia cả hai vế của biểu thức ở câu a) cho sin2α ta được đẳng thức nào?
Câu hỏi 5 trang 69 Hóa học 10. Giải thích vì sao một phân tử nước có thể tạo được liên kết hydrogen tối đa với bốn phân tử nước khác.
Thực hành 2 trang 16 Toán 11 Tập 1. Sử dụng máy tính cầm tay để tính cos75° và tan -19pi/6
Câu hỏi 4 trang 68 Hóa học 10. So sánh nhiệt độ sôi và khả năng hòa tan trong nước giữa NH3 và CH4. Giải thích.
Thực hành 1 trang 15 Toán 11 Tập 1. Tính sin -2pi/3 và tan495°.
Luyện tập trang 68 Hóa học 10. Điều gì đã khiến H2O có nhiệt độ sôi cao hơn H2S? Giải thích.
Câu hỏi 3 trang 68 Hóa học 10. So sánh độ bền của liên kết hydrogen với liên kết cộng hóa trị và liên kết ion.
Câu hỏi 2 trang 68 Hóa học 10. Quan sát các Hình 11.2 và 11.3, em hiểu thế nào là liên kết hydrogen giữa các phân tử
Hoạt động khám phá 1 trang 13 Toán 11 Tập 1. Trong Hình 1, M và N là điểm biểu diễn của các góc lượng giác 2π3 và −π4 trên đường tròn lượng giác. Xác định tọa độ của M và N trong hệ trục tọa độ Oxy.
Câu hỏi 1 trang 67 Hóa học 10. Giữa liên kết S-H và liên kết O-H, liên kết nào phân cực mạnh hơn? Vì sao?
Mở đầu trang 67 Hóa học 10. Các nhà hóa học đã nghiên cứu và kết luận rằng nếu không có liên kết hydrogen thì nước sẽ sôi ở -80oC. Như vậy, trong điều kiện thường, nước sẽ tồn tại ở thể khí (hơi nước). Khi đó, trên Trái Đất sẽ chẳng có các đại dương, sông, hồ,… và cũng không bao giờ có mưa. Mọi sự sống sẽ không tồn tại. Trái Đất sẽ là một hành tinh chết nếu không có sự hiện của liên kết hydrogen....
Hoạt động khởi động trang 13 Toán 11 Tập 1. Hình bên biểu diễn xích đu IA có độ dài 2m dao động quanh trục IO vuông góc với trục Ox trên mặt đất và A’ là hình chiếu của A lên Ox. Tọa độ s của A’ trên trục Ox được gọi là li độ của A và (IO, IA) = α được gọi là li độ góc của A. Làm cách nào để tính li độ dựa vào li độ góc?
Bài 9 trang 13 Toán 11 Tập 1. Hải lí là một đơn vị chiều dài hàng hải, được tính bằng độ dài một cung chắn một góc α=160ο của đường kinh tuyến (Hình 17). Đổi số đo α sang radian và cho biết 1 hải lí bằng khoảng bao nhiêu ki lô mét, biết bán kính trung bình của Trái Đất là 6 371 km. Làm tròn kết quả hàng phần trăm.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.8k
32.4k