Hoặc
36 câu hỏi
Bài 5 trang 69 Hóa học 10. Một kết quả nghiên cứu mới đây cho thấy các phân tử NH3 có thể liên kết với nhau thành những cụm (NH3)n với n = 3 – 6. (Theo ACS Omega 2020, 5, 49, 31724-31729) Vì sao các phân tử NH3 có thể hình thành được cụm phân tử này?
Bài 4 trang 69 Hóa học 10. Các liên kết biểu diễn bằng các đường nét đứt có vai trò quan trọng trong việc làm bền chuỗi xoắn đôi DNA. Đó là loại liên kết gì? A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị có cực C. Liên kết cộng hóa trị không cực D. Liên kết hydrogen.
Bài 3 trang 69 Hóa học 10. Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các loại liên kết? a) Liên kết hydrogen yếu hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. b) Liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. c) Tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen. d) Tương tác van der Waals yếu hơn liên kết hydrogen.
Bài 2 trang 69 Hóa học 10. Nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi của hai chất HBr và HF như sau. Hãy gán công thức chất thích hợp vào các ô có dấu.
Bài 1 trang 69 Hóa học 10. Liên kết hydrogen xuất hiện giữa những phân tử cùng loại nào sau đây? A. CH4 B. NH3 C. H3C-O-CH3 D. PH3
Vận dụng 5 trang 68 Hóa học 10. Thu thập thông tin liên quan đến các hiện tượng có xuất hiện của liên kết hydrogen, tương tác van der Waals trong thực tiễn.
Vận dụng 4 trang 68 Hóa học 10. Sưu tầm hình ảnh tinh thể nước đá, bông tuyết.
Vận dụng 3 trang 67 Hóa học 10. Giải thích vì sao con tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng.
Vận dụng 2 trang 66 Hóa học 10. Hãy giải thích vì sao trong quá trình chưng cất rượu, C2H5OH bay trước H2O mặc dù khối lượng phân tử C2H5OH lớn hơn rất nhiều khối lượng phân tử H2O.
Luyện tập 2 trang 66 Hóa học 10. Vẽ các liên kết hydrogen được hình thành giữa H2O với mỗi phân tử NH3, C2H5OH.
Vận dụng 1 trang 65 Hóa học 10. Vì sao HF có tính acid yếu hơn rất nhiều so với HCl? Biết rằng tính acid của một chất càng mạnh nếu phân tử đó càng dễ phân li thành ion H+.
Luyện tập 1 trang 65 Hóa học 10. Viết các khả năng tạo thành liên kết hydrogen giữa một phân tử H2O và một phân tử NH3.
Câu hỏi trang 65 Hóa học 10. Vì sao nguyên tử H của phân tử H2O không tạo được liên kết hydrogen với nguyên tử C của phân tử CH4?
Mở đầu trang 64 Hóa học 10. Hai phân tử nước có thể liên kết được với nhau. Dựa vào sự phân bố điện tích trong phân tử nước (Hình 12.1), cho biết liên kết giữa hai phân tử nước có thể được hình thành qua cặp nguyên tử nào? (1) O với O (2) H với H (3) O với H Giải thích sự lựa chọn của em.
Em có thể trang 67 Hóa học 10. So sánh được tính chất vật lí giữa các phân tử dựa vào liên kết hydrogen và tương tác van der Waals.
Câu hỏi 3 trang 67 Hóa học 10. Hãy giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi của butane và isobutane.
Câu hỏi 2 trang 66 Hóa học 10. Những nguyên tử hydrogen nào trong phân tử ethanol (CH3CH2OH) không tham gia vào liên kết hydrogen? Vì sao?
Câu hỏi 1 trang 66 Hóa học 10. Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa. a) hai phân tử hydrogen fluoride (HF). b) phân tử hydrogen fluoride (HF) và phân tử ammonia (NH3).
Mở đầu trang 64 Hóa học 10. Ở áp suất khí quyển, nhiệt độ sôi của H2O là 100oC, CH4 là -161,58oC, H2S là -60,28oC. Vì sao các chất trên có nhiệt độ sôi khác nhau?
Bài 5 trang 71 Hóa học 10. Trong hai chất ammonia (NH3) và phosphine (PH3), theo em chất nào có nhiệt độ sôi và độ tan trong nước lớn hơn? Giải thích.
Bài 4 trang 71 Hóa học 10. Biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử. a) Hydrogen fluoride b) Ethanol (C2H5OH) và nước
Bài 3 trang 71 Hóa học 10. Khí hiếm nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. Ne B. Xe C. Ar D. Kr
Bài 2 trang 71 Hóa học 10. Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử hình thành nên A. một ion dương B. một ion âm C. một lưỡng cực vĩnh viễn D. một lưỡng cực tạm thời
Bài 1 trang 71 Hóa học 10. Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử A. CH4 B. H2O C. PH3 D. H2S
Vận dụng trang 70 Hóa học 10. Tại sao nhện nước có thể di chuyển trên mặt nước?
Câu hỏi 8 trang 70 Hóa học 10. Giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các nguyên tố khí hiếm trong Bảng 11.1
Câu hỏi 7 trang 70 Hóa học 10. Các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng hút nhau bằng lực hút nào?
Câu hỏi 6 trang 69 Hóa học 10. Quan sát Hình 11.7, cho biết thế nào là một lưỡng cực tạm thời?
Vận dụng trang 69 Hóa học 10. Vì sao nên tránh ướp lạnh các lon bia, nước giải khát,… trong ngăn đá của tủ lạnh?
Câu hỏi 5 trang 69 Hóa học 10. Giải thích vì sao một phân tử nước có thể tạo được liên kết hydrogen tối đa với bốn phân tử nước khác.
Câu hỏi 4 trang 68 Hóa học 10. So sánh nhiệt độ sôi và khả năng hòa tan trong nước giữa NH3 và CH4. Giải thích.
Luyện tập trang 68 Hóa học 10. Điều gì đã khiến H2O có nhiệt độ sôi cao hơn H2S? Giải thích.
Câu hỏi 3 trang 68 Hóa học 10. So sánh độ bền của liên kết hydrogen với liên kết cộng hóa trị và liên kết ion.
Câu hỏi 2 trang 68 Hóa học 10. Quan sát các Hình 11.2 và 11.3, em hiểu thế nào là liên kết hydrogen giữa các phân tử
Câu hỏi 1 trang 67 Hóa học 10. Giữa liên kết S-H và liên kết O-H, liên kết nào phân cực mạnh hơn? Vì sao?
Mở đầu trang 67 Hóa học 10. Các nhà hóa học đã nghiên cứu và kết luận rằng nếu không có liên kết hydrogen thì nước sẽ sôi ở -80oC. Như vậy, trong điều kiện thường, nước sẽ tồn tại ở thể khí (hơi nước). Khi đó, trên Trái Đất sẽ chẳng có các đại dương, sông, hồ,… và cũng không bao giờ có mưa. Mọi sự sống sẽ không tồn tại. Trái Đất sẽ là một hành tinh chết nếu không có sự hiện của liên kết hydrogen....
84.9k
53.3k
44.6k
41.6k
39.2k
37.3k
36k
34.9k
33.5k
32.3k