Hoặc
320,199 câu hỏi
Câu hỏi 2 trang 45 KHTN 8. Trong thí nghiệm 4, cho biết MnO2 làm thay đổi tốc độ phản ứng như thế nào.
Thực hành 3 trang 44 KHTN 8. Chuẩn bị. ● Dụng cụ. Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt. ● Hoá chất. Dung dịch HCl 5%, dung dịch HCl 10%, Zn viên. Tiến hành. ● Lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 ba viên Zn có kích thước tương đương nhau. Sau đó, cho vào ống nghiệm 1 khoảng 5 ml dung dịch HCl 5%, ống nghiệm 2 khoảng 5 ml dung dịch HCl 10%. ● So sánh lượng bọt khí thoát ra ở ha...
Luyện tập 4 trang 44 KHTN 8. Đề xuất thí nghiệm cho đá vôi tác dụng với dung dịch HCl để chứng minh nồng độ có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Tìm hiểu thêm trang 44 KHTN 8. Vào năm 1991, các nhà khoa học đã phát hiện ra xác ướp Otzi (Ốt – tờ - zi) – xác ướp tự nhiên được tìm thấy trong tuyết lạnh (có niên đại cách đây 5 300 năm) trên dãy núi Alps (An – pơ) gần biên giới giữa Áo và Italy. Vì sao xác ướp này không cần đến hoá chất mà vẫn giữ nguyên vẹn hình thể?
Vận dụng 4 trang 43 KHTN 8. Tại sao trên các tàu đánh cá, ngư dân phải chuẩn bị những hầm chứa đá lạnh để bảo quản cá?
Vận dụng 5 trang 142 Sinh học 10. Nếu trâu, bò ăn phải chế phẩm có chứa Baculovirus thì có bị chết không? Giải thích.
Luyện tập 3 trang 43 KHTN 8. Cho hai cốc thuỷ tinh đựng nước lạnh và nước nóng, thả đồng thời vào mỗi cốc một viên vitamin C (dạng sủi). Dự đoán xem ở cốc nào viên vitamin C tan nhanh hơn.
Câu hỏi 16 trang 142 Sinh học 10. Nêu vai trò của virus trong tự nhiên. Con người đã ứng dụng vai trò đó của virus để làm gì?
Thực hành 2 trang 43 KHTN 8. Chuẩn bị. ● Dụng cụ. Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt. ● Hoá chất. Dung dịch H2SO4 1 M, đinh sắt. Tiến hành. ● Cho lần lượt một chiếc đinh sắt nhỏ vào ống nghiệm 1 và 2, sau đó rót từ từ vào mỗi ống nghiệm khoảng 5 ml dung dịch H2SO4 1 M. Đun nóng ống nghiệm 1. ● Mô tả hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm và so sánh tốc độ phản ứng. ● Nhận xét ản...
Câu hỏi 15 trang 141 Sinh học 10. Theo em, quy trình sản xuất vaccine vector phòng SARS–CoV–2 (hình 22.9) có thể sử dụng để sản xuất vaccine phòng các virus khác được không?
Tìm hiểu thêm trang 42 KHTN 8. Giả sử nếu cắt một khối lập phương A (có cạnh là 4 cm) thành các phần bằng nhau (B) (gồm 8 khối lập phương có cạnh là 2 cm). Tính diện tích toàn phần bề mặt của A và B và rút ra kết luận.
Vận dụng 3 trang 42 KHTN 8. Nêu ví dụ trong thực tiễn có vận dụng yếu tố ảnh hưởng của diện tích bề mặt tiếp xúc đến tốc độ của phản ứng.
Luyện tập 2 trang 42 KHTN 8. Cho cùng một lượng Zn hạt và Zn bột vào hai ống nghiệm 1 và 2. Sau đó, cho cùng một thể tích dung dịch HCl dư cùng nồng độ vào hai ống nghiệm. Dự đoán lượng Zn ở ống nghiệm nào sẽ tan hết trước.
Vận dụng 2 trang 42 KHTN 8. Kể thêm hai phản ứng, một phản ứng có tốc độ nhanh và một phản ứng có tốc độ chậm trong thực tế.
Câu hỏi 14 trang 141 Sinh học 10. Quan sát hình 22.9 và mô tả lại quy trình sản xuất và sử dụng vaccine vector phòng SARS–CoV–2.
Câu hỏi 13 trang 141 Sinh học 10. Nêu một số ứng dụng của virus trong y học.
Câu hỏi 13 trang 140 Sinh học 10. Hãy tìm hiểu thông tin, điều tra ở địa phương về một số bệnh do virus gây ra đối với người, động vật hoặc thực vật để hoàn thành báo cáo theo gợi ý như bảng 22.2.
Vận dụng 1 trang 42 KHTN 8. Trong hai phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ nhanh hơn, phản ứng nào có tốc độ chậm hơn? a) Đốt cháy dây sắt trong oxygen. b) Sự gỉ sắt trong không khí.
Luyện tập 1 trang 42 KHTN 8. Trường hợp nào có phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh hơn trong hai trường hợp sau. a) Để que đóm còn tàn đỏ ở ngoài không khí. b) Đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình chứa khí oxygen.
Vận dụng 4 trang 140 Sinh học 10. Vì sao chúng ta thường gặp khó khăn trong việc chế tạo vaccine phòng virus cúm?
Câu hỏi 12 trang 139 Sinh học 10. Nêu các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus. Quan sát hình 22.8 và cho biết thuốc Tamiflu ức chế giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virus cúm A?
Câu hỏi 1 trang 41 KHTN 8. Quan sát hình 7.1 và cho biết phản ứng nào xảy ra nhanh hơn, phản ứng nào xảy ra chậm hơn.
Vận dụng 3 trang 139 Sinh học 10. Con người thường làm gì để chủ động kích hoạt miễn dịch đặc hiệu của cơ thể?
Mở đầu trang 41 Bài 7 KHTN 8. Tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu về tốc độ của phản ứng hoá học. Thí nghiệm 1 Cho một thìa thuỷ tinh bột đá vôi và một mẩu đá vôi nhỏ có khối lượng bằng nhau lần lượt vào hai ống nghiệm 1 và 2, sau đó cho đồng thời vào mỗi ống nghiệm khoảng 5 ml dung dịch HCl cùng nồng độ. Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm và trả lời các câu hỏi sau. a) So sánh tốc độ ta...
Vận dụng 2 trang 139 Sinh học 10. Em đã làm gì để có sức khỏe tốt? Vì sao giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh lại có tác dụng phòng bệnh do virus?
Câu hỏi 11 trang 139 Sinh học 10. Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu.
Câu hỏi 10 trang 139 Sinh học 10. Cơ chế nào giúp cơ thể chống lại virus?
Câu hỏi 9 trang 138 Sinh học 10. Tại sao tiêm vaccine lại giúp cơ thể phòng bệnh virus chủ động và hiệu quả?
Câu hỏi 8 trang 138 Sinh học 10. Các hình 22.6 và 22.7 là những thông điệp của Bộ Y tế khuyến cáo để phòng chống dịch COVID-19 do SARS-CoV-2 gây ra. Em hãy thảo luận và cho biết tác dụng của những thông điệp này?
Luyện tập 2 trang 137 Sinh học 10. Hãy đề xuất các biện pháp phòng bệnh để hạn chế sự lây truyền của HIV và virus cúm trong cộng đồng.
Luyện tập 1 trang 137 Sinh học 10. Hãy cho biết con đường lây truyền của virus HIV, cúm, sởi, dại, viêm gan A theo gợi ý trong bảng 22.1.
Câu hỏi 7 trang 137 Sinh học 10. Quan sát hình 22.5 và cho biết chúng ta nên làm gì để hạn chế sự lây truyền virus cúm A từ động vật sang người.
Câu hỏi 6 trang 136 Sinh học 10. Con đường lây truyền nào sẽ làm cho virus phát tán trong cộng đồng nhanh nhất? Vì sao?
Câu hỏi 5 trang 136 Sinh học 10. Phân biệt phương thức lây truyền ngang và lây truyền dọc của virus trên người và động vật?
Vận dụng 1 trang 135 Sinh học 10. Vì sao để hạn chế sự lây truyền của virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở lúa, người ta thường phun thuốc diệt rầy nâu?
Câu hỏi 4 trang 135 Sinh học 10. Cây bị nhiễm virus thường có biểu hiện gì? Chúng ta nên làm gì để phòng, chống virus gây bệnh ở thực vật?
Câu hỏi 3 trang 135 Sinh học 10. Virus có thể lây nhiễm trong cây bằng cách nào?
Câu hỏi 2 trang 134 Sinh học 10. Nêu các cách thức virus xâm nhập vào tế bào thực vật.
Câu hỏi 1 trang 134 Sinh học 10. Nêu một số thiệt hại do virus gây ra trên cây trồng.
Mở đầu 2 trang 134 Sinh học 10. Giãn cách và đeo khẩu trang có phải là biện pháp cần thiết đối với tất cả các bệnh do virus không? Vì sao?
Mở đầu 1 trang 134 Sinh học 10. Vì sao giãn cách và đeo khẩu trang (hình 22.1) lại có vai trò quan trọng trong phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID -19) do SARS-CoV-2 gây ra?
Vận dụng 3 trang 133 Sinh học 10. Tại sao mỗi loại virus chỉ gây bệnh ở một hoặc một số loài sinh vật nhất định? Cho ví dụ.
Tìm hiểu thêm trang 40 KHTN 8. Glucose được tạo ra từ các quá trình chuyển hoá thực phẩm và là một trong các nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể chúng ta. Với người bình thường, nồng độ glucose trong máu luôn được duy trì ổn định. Em hãy tìm hiểu và cho biết chỉ số nồng độ glucose trong máu của người bình thường nằm trong khoảng nào. Nếu chỉ số nồng độ glucose trong máu của một người lớn hơ...
Vận dụng 2 trang 133 Sinh học 10. Tại sao những người bị hội chứng HIV – AIDS thường dễ mắc các bệnh như lở loét da và tiêu chảy?
Câu hỏi 4 trang 133 Sinh học 10. Quan sát các hình 21.4, 21.5 và cho biết điều gì xảy ra với tế bào chủ khi virus được giải phóng?
Luyện tập 3 trang 39 KHTN 8. Tính số gam chất tan cần để pha chế 100 ml dung dịch CuSO4 0,1 M.
Câu hỏi 3 trang 132 Sinh học 10. Quan sát các hình 21.4, 21.5 và mô tả các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus. Em có nhận xét gì về thời gian nhân lên của phage T4 trong tế bào chủ?
Vận dụng 2 trang 38 KHTN 8. Từ sodium chloride, nước và những dụng cụ cần thiết, nêu cách pha 500 gam dung dịch sodium chloride 0,9%.
Luyện tập trang 132 Sinh học 10. Quan sát hình 21.3 và cho biết cấu trúc nào của virus đóng vai trò là thụ thể.
Vận dụng 1 trang 38 KHTN 8. Dung dịch D – glucose 5% được sử dụng trong y tế làm dịch truyền, nhằm cung cấp nước và năng lượng cho bệnh nhân bị suy nhược cơ thể hoặc sau phẫu thuật. Biết trong một chai dịch truyền có chứa 25 gam đường D – glucose. Tính lượng dung dịch và lượng nước có trong chai dịch truyền đó.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k