Hoặc
15 câu hỏi
Câu hỏi 8 trang 34 Vật Lí 11. Các cơ vận động nhãn cầu tạo ra chuyển động của nhãn cầu và chuyển động đồng bộ của mi mắt (Hình 5). Các cơ giữ nhãn cầu này co giãn và có thể coi gần đúng như những lò xo có độ cứng tương đương là k. Các nghiên cứu y khoa cho thấy, nếu đầu người bị rung lắc với tần số 29 Hz thì thị lực sẽ bị mờ đi do tần số rung lắc này cộng hưởng với tần số dao động riêng của nhãn c...
Câu hỏi 7 trang 33 Vật Lí 11. Gờ giảm tốc (Hình 4) có tác dụng cảnh báo (thông qua việc gây ra tác động nhẹ lên phương tiện) cho người tham gia giao thông biết trước đoạn đường nguy hiểm, cần phải giảm tốc độ và chú ý quan sát để bảo đảm an toàn giao thông. Một ô tô có khối lượng 1 465 kg chở hai người có tổng khối lượng 110 kg đi qua một đoạn đường có gờ giảm tốc, với những nếp gấp cách nhau 0,50...
Câu hỏi 6 trang 33 Vật Lí 11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hoà. A. Hệ có thế năng cực đại khi vật ở vị trí biên dương. B. Vật có động năng cực đại khi ở vị trí cân bằng. C. Hệ có cơ năng không đổi trong suốt quá trình dao động. D. Hệ có thế năng bằng không khi vật ở vị trí biên âm.
Câu hỏi 5 trang 33 Vật Lí 11. Dao động của vật sẽ tắt dần nhanh hơn nếu A. giảm lực ma sát. B. tăng lực cản của môi trường. C. tăng ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. D. đặt vật dao động trong môi trường chân không.
Câu hỏi 4 trang 33 Vật Lí 11. Cho đồ thị vận tốc – thời gian của một vật dao động điều hoà như Hình 3. Biết rằng khối lượng của vật là 0,15 kg. Hãy xác định. a) Chu kì của vật dao động. b) Biên độ của vật dao động. c) Cơ năng của vật dao động. d) Vị trí và gia tốc của vật tại thời điểm 100 ms.
Câu hỏi 3 trang 32 Vật Lí 11. Trong một chuyến bay lên Mặt Trăng, các nhà du hành đã mang theo một con lắc đơn với dây treo có chiều dài 2,0 m. Phép đo chu kì dao động của con lắc đơn này trên Mặt Trăng cho kết quả T = 7,02 s. Xác định gia tốc rơi tự do tại bề mặt Mặt Trăng.
Câu hỏi 2 trang 32 Vật Lí 11. Cho con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát như trong Hình 2. Con lắc lò xo thực hiện mỗi dao động mất 2,4 s. Tại t = 0, vật bắt đầu dao động từ chỗ cách vị trí cân bằng x = 3 cm. a) Tìm vị trí và vận tốc của vật tại thời điểm 0,60 s. b) Tìm vị trí và vận tốc của vật tại thời điểm 1,20 s.
Câu hỏi 1 trang 32 Vật Lí 11. Cho hai vật dao động điều hoà (1) và (2) có đồ thị li độ – thời gian như Hình 1. a) Xác định biên độ, chu kì và tần số của hai dao động. b) Xác định độ lệch pha của hai dao động ra đơn vị độ và rad. c) Tìm vận tốc của vật (2) tại thời điểm 3,5 s. d) Tìm gia tốc của vật (1) tại thời điểm 1,5 s.
Bài tập 7 trang 46 KHTN 8. Có hai ống nghiệm, mỗi ống đều chứa một mẩu đá vôi (thành phần chính là CaCO3) có kích thước tương tự nhau. Sau đó, cho vào mỗi ống khoảng 5 ml dung dịch HCl có nồng độ lần lượt là 5% và 15%. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng, biết rằng sản phẩm tạo thành gồm. CaCl2, CO2 và H2O. b) Ở ống nghiệm nào phản ứng hoá học sẽ xảy ra nhanh hơn? Giải thích.
Bài tập 6 trang 46 KHTN 8. Viết công thức hoá học của hai chất khí nhẹ hơn không khí, hai chất khí nặng hơn không khí.
Bài tập 5 trang 46 KHTN 8. Đồ thị hình 1 biểu thị sự phụ thuộc của độ tan (S) của các chất (a), (b), (c) và (d) theo nhiệt độ (toC). D. (a), (b), (d). b) Ở 30 oC, chất có độ tan lớn nhất là A. (a). B. (b). C. (c). D. (d). c) Chất có độ tan giảm khi nhiệt độ tăng là A. (d). B. (c). C. (b). D. (a).
Bài tập 4 trang 46 KHTN 8. Khí A có tỉ khối đối với H2 là 22. a) Tính khối lượng mol khí A. b) Một phân tử khí A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử oxygen. Xác định công thức hoá học của phân tử khí A.
Bài tập 3 trang 46 KHTN 8. Cho các sơ đồ phản ứng sau. a) Na + O2 −−−→ Na2O b) P2O5 + H2O −−−→ H3PO4 c) Fe(OH)3 −−−→Fe2O3 + H2O d) Na2CO3 + CaCl2 −−−→ CaCO3↓ + NaCl Lập phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử/ số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Bài tập 2 trang 46 KHTN 8. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam kim loại magnesium trong oxygen thu được 15 gam magnesium oxide. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. b) Viết phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng. c) Tính khối lượng oxygen đã phản ứng.
Bài tập 1 trang 46 KHTN 8. a) Hiện nay, gas thường được dùng làm nhiên liệu để đun nấu, quá trình nào có sự biến đổi hoá học xảy ra trong các quá trình diễn ra dưới đây? (1) Các khí (chủ yếu là butane và propane) được nén ở áp suất cao, hoá lỏng và tích trữ ở bình gas. (2) Khi mở khoá bình gas, gas lỏng trong bình chuyển lại thành khí. (3) Gas bắt lửa và cháy trong không khí chủ yếu tạo thành khí...
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k