Hoặc
321,199 câu hỏi
Câu hỏi 1 trang 43 Hóa học 11. Kể tên một số ứng dụng thực tiễn của quặng pyrite, thạch cao, sulfuric acid mà em biết.
Mở đầu trang 42 Hóa học 11. Trong công nghiệp, sulfur là nguyên liệu ban đầu, còn sulfur dioxide là hợp chất trung gian trong quá trình sản xuất sulfuric acid. Bên cạnh đó, sulfur dioxide cũng là một tác nhân gây ô nhiễm không khí. Vậy, tính chất cơ bản của sulfur, sulfur dioxide là gì và làm thế nào để giảm thiểu tác hại của sulfur dioxide với môi trường?
Câu hỏi 2 trang 41 Hóa học 11. Hãy mô tả đặc điểm của ao, hồ có hiện tượng phú dưỡng và đề xuất cách cải tạo.
Câu hỏi 1 trang 41 Hóa học 11. Nêu các biện pháp nhằm hạn chế hiện tượng phú dưỡng xảy ra ở các ao, hồ.
Hoạt động trang 40 Hóa học 11. Viết phương trình phân li và các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất acid mạnh của nitric acid.
Hoạt động trang 39 Hóa học 11. Từ đặc điểm cấu tạo, dự đoán tính tan và tính chất hoá học của nitric acid.
Hoạt động 2 trang 39 Hóa học 11. Sưu tầm hình ảnh về ảnh hưởng của mưa acid đối với môi trường. Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ gây mưa acid.
Hoạt động 1 trang 39 Hóa học 11. Giải thích nguyên nhân phát thải NOx từ hoạt động giao thông vận tải, nhà máy nhiệt điện, luyện kim, đốt nhiên liệu. Đề xuất các biện pháp nhằm cắt giảm các nguồn phát thải đó.
Mở đầu trang 38 Hóa học 11. Năm 1872, trong cuốn sách Không khí và Mưa, Robert Angus Smith (Rô-bớt An-gớt Smit) (nhà hoá học người Scotland) đã trình bày chi tiết về hiện tượng mưa acid. Đến cuối những năm 1960, mưa acid đã thực sự ảnh hưởng đến môi trường các vùng rộng lớn ở Tây Âu và Đông Bắc Mỹ. Ngày nay, mưa acid trở thành một trong các thảm hoạ môi trường toàn cầu. Vậy mưa acid là gì? Hợp chấ...
Em có thể trang 37 Hóa học 11. - Vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng, enthalpy cho phản ứng tổng hợp ammonia trong quá trình Haber – Bosch. - Nhận biết được ion ammonium trong phân đạm.
Câu hỏi 4 trang 37 Hóa học 11. a) So sánh phân tử ammonia và ion ammonium về dạng hình học, số liên kết cộng hoá trị, số oxi hoá của nguyên tử nitrogen. b) Viết phương trình hoá học minh hoạ tính acid/base của ammonia và ammonium.
Thí nghiệm trang 36 Hóa học 11. Nhận biết ion ammonium trong phân đạm Chuẩn bị. phân bón potassium nitrate và phân bón ammonium chloride dạng rắn, dung dịch NaOH 20%, giấy pH; bình xịt tia nước cất, 2 ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn. Tiến hành. – Cho khoảng 1 g phân bón potassium nitrate vào ống nghiệm (1) và khoảng 1 g phân bón ammonium chloride vào ống nghiệm (2). – Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 3...
Hoạt động trang 35 Hóa học 11. Vận dụng kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng, biến thiên enthalpy để giải thích các điều kiện của phản ứng sản xuất ammonia, cụ thể. 1. Nếu tăng hoặc giảm nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng và tốc độ phản ứng như thế nào? 2. Nếu giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? Tại sao không thực hiện ở áp suất cao hơn? 3. Vai trò của chất...
Hoạt động trang 35 Hóa học 11. Sưu tầm một số hình ảnh để báo cáo, thuyết trình về ứng dụng của ammonia trong thực tiễn. Sử dụng các tính chất vật lí và hoá học để giải thích cơ sở khoa học của các ứng dụng này
Câu hỏi 3 trang 34 Hóa học 11. Câu hỏi 3 trang 34 SGK Hoá học 11. Trong hai phản ứng oxi hoá ammonia bằng oxygen ở trên, hãy. a) Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá. b) Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử.
Hoạt động trang 34 Hóa học 11. Trong công nghiệp, phản ứng giữa ammonia với acid được dùng để sản xuất phân bón. NH3 + HCl → NH4Cl NH3 + HNO3 → NH4NO3 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Xác định chất cho, chất nhận proton trong mỗi phản ứng trên. Dùng mũi tên để biểu diễn sự cho, nhận đó.
Câu hỏi 2 trang 34 Hóa học 11. . Hãy giải thích tại sao ammonia tan tốt trong nước
Câu hỏi 1 trang 34 Hóa học 11. Từ đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, hãy giải thích tại sao các phân tử ammonia có khả năng tạo liên kết hydrogen mạnh với nhau.
Hoạt động 2 trang 33 Hóa học 11. Trình bày các bước lập công thức Lewis của phân tử ammonia.
Hoạt động 1 trang 33 Hóa học 11. Viết cấu hình electron của các nguyên tử H (Z = 1) và N (Z = 7).
Mở đầu trang 33 Hóa học 11. . Từ ammonia, thông qua phản ứng nào có thể sản xuất phân đạm chứa ion ammonium? Ammonia đóng vai trò gì trong phản ứng đó?
Em có thể trang 32 Hóa học 11. - Giải thích quá trình tạo và cung cấp ion nitrate cho đất từ nước mưa. - Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitrogen ở thể khí và thể lỏng trong bảo quản thực phẩm, dược phẩm, mẫu vật phẩm y tế.
Câu hỏi 5 trang 32 Hóa học 11. a) Tại sao nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật phẩm trong y học? b) Tại sao dùng khí nitrogen để làm căng vỏ bao bì thực phẩm mà không dùng không khí?
Hoạt động trang 32 Hóa học 11. Sưu tầm một số hình ảnh để báo cáo, thuyết trình về ứng dụng của nitrogen trong thực tiễn. Sử dụng các tính chất vật lí và hoá học để giải thích cơ sở khoa học của các ứng dụng này.
Câu hỏi 4 trang 31 Hóa học 11. Viết các phương trình hoá học minh hoạ quá trình hình thành đạm nitrate trong tự nhiên xuất phát từ nitrogen.
Câu hỏi 3 trang 31 Hóa học 11. Trong phương trình hoá học của phản ứng giữa nitrogen với oxygen. a) Hãy xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá. b) Tại sao thực tế không sử dụng phản ứng này để tạo ra NO, một hợp chất trung gian quan trọng trong công nghiệp sản xuất nitric acid?
Câu hỏi 2 trang 31 Hóa học 11. Trong phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp ammonia, hãy xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá và vai trò của nitrogen.
Câu hỏi 1 trang 30 Hóa học 11. Dựa vào sự tương tác van der Waals, hãy giải thích tại sao đơn chất N2 khó hoá lỏng và ít tan trong nước.
Hoạt động 2 trang 30 Hóa học 11. Từ cấu tạo phân tử, hãy cho biết tại sao phân tử N2 có năng lượng liên kết lớn. Dự đoán về khả năng hoạt động hoá học của nitrogen ở nhiệt độ thường.
Hoạt động 1 trang 30 Hóa học 11. . Viết công thức electron, công thức Lewis và công thức cấu tạo của phân tử nitrogen.
Hoạt động 2 trang 30 Hóa học 11. Dựa vào trục biểu diễn số oxi hoá của nitrogen để giải thích nitrogen có cả tính oxi hoá và tính khử. Viết một quá trình oxi hoá và một quá trình khử để minh hoạ.
Hoạt động 1 trang 30 Hóa học 11. . Sắp xếp các hợp chất sau vào vị trí tương ứng trong trục biểu diễn số oxi hoá của nitrogen. NO, N2O, NO2, NH3, HNO2, HNO3, NH4Cl, KNO2, NaNO3.
Hoạt động trang 29 Hóa học 11. Nêu ứng dụng thực tiễn của khí nitrogen và diêm tiêu Chile mà em biết.
Mở đầu trang 29 Hóa học 11. Trong công nghiệp, đơn chất nitrogen kết hợp với hydrogen tạo thành ammonia là một hợp chất quan trọng trong sản xuất phân bón, hoá chất. Tại sao phản ứng trên cần được thực hiện ở nhiệt độ cao? Đơn chất nitrogen đóng vai trò gì trong phản ứng đó?
Câu hỏi 7 trang 28 Hóa học 11. Cho cân bằng hoá học sau. CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g) Ở 700oC, hằng số cân bằng KC = 8,3. Cho 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước vào bình kín, dung tích 10 lít và giữ ở 700oC. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.
Câu hỏi 6 trang 28 Hóa học 11. Xét phản ứng xảy ra trong lò luyện gang. Fe2O3 (s) + 3CO(g) ⇌ 2Fe(s) + 3CO2(g) ∆rHo < 0 Nêu các yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) cần tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm tăng hiệu suất của phản ứng).
Câu hỏi 5 trang 28 Hóa học 11. Cho cân bằng hoá học sau. H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) = -9,6 kJ Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch. B. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch. C. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2 hoặc I2 thì giá trị hằng số cân bằng tăng. D. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thu...
Câu hỏi 4 trang 28 Hóa học 11. Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho các phản ứng sau. a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3 (g) b) 2C(s) + O2(g) ⇌ 2CO(g) c) AgCl(s) ⇌ Ag+(aq) + Cl-(aq)
Câu hỏi 3 trang 28 Hóa học 11. Tính pH của các dung dịch sau. a) Dung dịch NaOH 0,1 M; b) Dung dịch HCl 0,1 M; c) Dung dịch Ca(OH)2 0,01 M.
Câu hỏi 2 trang 28 Hóa học 11. Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCl 1,0 mol/L để được 1 000 mL dung dịch A. Dung dịch mới thu được có pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu? A. pH giảm đi 2 đơn vị. B. pH giảm đi 0,5 đơn vị. C. pH tăng gấp đôi. D. pH tăng 2 đơn vị.
Câu hỏi 1 trang 28 Hóa học 11. Hằng số KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác.
Câu hỏi 9 trang 26 Hóa học 11. Nêu một số nguyên nhân có thể dẫn đến sai số trong quá trình chuẩn độ.
Câu hỏi 8 trang 26 Hóa học 11. Nêu một số điểm cần chú ý trong quá trình chuẩn độ.
Thực hành trang 25 Hóa học 11. Thực hành chuẩn độ acid – base Chuẩn bị. – Dung dịch HCl 0,1 M; dung dịch NaOH nồng độ khoảng 0,1 M; dung dịch phenolphthalein. – Pipette 10 mL; burette 25 mL; bình tam giác 100 mL; bình tia nước cất; giá đỡ, kẹp burrete. Tiến hành. – Dùng pipette lấy 10 mL dung dịch HCl 0,1 M cho vào bình tam giác, thêm 1 – 2 giọt phenolphthalein. – Cho dung dịch NaOH vào burette, đ...
Hoạt động trang 24 Hóa học 11. Cho các dung dịch sau. Na2CO3, AlCl3, FeCl3. 1. Dùng giấy pH xác định giá trị pH gần đúng của các dung dịch trên. 2. Nhận xét và giải thích về môi trường của các dung dịch trên.
Câu hỏi 7 trang 22 Hóa học 11. Nước Javel (chứa NaClO và NaCl) được dùng làm chất tẩy rửa, khử trùng. Trong dung dịch, ion ClO- nhận proton của nước để tạo thành HClO. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và xác định chất nào là acid, chất nào là base trong phản ứng trên. b) Dựa vào phản ứng, hãy cho biết môi trường của nước Javel là acid hay base.
Câu hỏi 6 trang 22 Hóa học 11. . Đo PH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Nước chanh có môi trường acid. B. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 10-2,4 mol/L. C. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 0,24 mol/L. D. Nồng độ của ion [OH-] của nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L.
Câu hỏi 5 trang 21 Hóa học 11. pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất? A. Dung dịch HCl 0,1 M. B. Dung dịch CH3COOH 0,1 M. C. Dung dịch NaCl 0,1 M. D. Dung dịch NaOH 0,01 M.
Câu hỏi 4 trang 21 Hóa học 11. Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất như sau. Lấy một lượng đất cho vào nước rồi lọc lấy phần dung dịch. Dùng máy đo pH đo được giá trị pH là 4,52. a) Hãy cho biết môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính. b) Loại đất trên được gọi là đất chua. Hãy đề xuất biện pháp để giảm độ chua, tăng độ pH của đất.
Câu hỏi 3 trang 21 Hóa học 11. Một loại dầu gội đầu có nồng độ ion OH- là 10-5,17 mol/ L. a) Tính nồng độ ion H+, pH của loại dầu gội nói trên. b) Môi trường của loại dầu gội trên là acid, base hay trung tính?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k