Hoặc
47 câu hỏi
Bài 5 trang 19 Hóa học 11. Ở các vùng quê, người dân thường dùng phèn chua để làm trong nước nhờ ứng dụng của phản ứng thuỷ phân ion Al3+. Giải thích. Chất hay ion nào là acid, là base trong phản ứng thuỷ phân Al3+?
Bài 4 trang 19 Hóa học 11. Viết phương trình điện li của các chất. H2SO4, Ba(OH)2, Al2(SO4)3.
Bài 3 trang 19 Hóa học 11. Một mẫu dịch vị có pH = 2,5. Xác định nồng độ mol của ion H+ trong mẫu dịch vị đó.
Bài 2 trang 19 Hóa học 11. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 mL dung dịch HCl 0,5 M với 60 mL dung dịch NaOH 0,5 M.
Bài 1 trang 19 Hóa học 11. Một dung dịch có [OH-] = 2,5 × 10-10 M. Tính pH và xác định môi trường của dung dịch này.
Vận dụng trang 19 Hóa học 11. Khi mưa nhiều ngày liên tục có thể làm cho pH của nước ở ao, hồ giảm xuống dưới 6,5 và người ta thường rắc vôi bột để điều chỉnh pH. Giải thích.
Câu hỏi thảo luận 19 trang 19 Hóa học 11. Giải thích vì sao quá trình thuỷ phân ion CO32- trong nước làm tăng pH của nước.
Vận dụng trang 19 Hóa học 11. Ngoài tác dụng làm trong nước, dung dịch phèn chua còn có khả năng làm sạch gỉ sét trên inox. Giải thích.
Câu hỏi thảo luận 18 trang 18 Hóa học 11. Tại sao khi bảo quản dung dịch muối M3+ trong phòng thí nghiệm người ta thường nhỏ vài giọt dung dịch acid vào trong lọ đựng dung dịch muối.
Câu hỏi thảo luận 17 trang 18 Hóa học 11. Giả sử khi kết thúc chuẩn độ, thể tích dung dịch NaOH đã sử dụng là 12,5 mL. Tính nồng độ của dung dịch NaOH ban đầu.
Câu hỏi thảo luận 16 trang 18 Hóa học 11. Quan sát Hình 2.10, mô tả hiện tượng ở thời điểm kết thúc chuẩn độ.
Câu hỏi thảo luận 15 trang 17 Hóa học 11. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong thí nghiệm chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch HCl.
Câu hỏi thảo luận 14 trang 17 Hóa học 11. Quan sát Hình 2.9, giải thích vì sao cần lắc nhẹ dung dịch trong bình tam giác trong khi thực hiện thao tác chuẩn độ.
Câu hỏi thảo luận 13 trang 17 Hóa học 11. Hãy nêu vai trò của chất chỉ thị trong phương pháp chuẩn độ acid – base.
Câu hỏi thảo luận 12 trang 16 Hóa học 11. Quan sát Hình 2.8, trình bày sự chuyển đổi màu sắc của các chất chỉ thị acid – base trong các dung dịch có độ pH khác nhau.
Vận dụng trang 16 Hóa học 11. Đất chua là đất có độ pH dưới 6,5. Để cải thiện đất trồng bị chua, người nông dân có thể bổ sung chất nào trong các chất sau vào đất. CaO, P2O5? Giải thích.
Câu hỏi thảo luận 11 trang 16 Hóa học 11. Quan sát Hình 2.7, cho biết khoảng pH thấp nhất và cao nhất ở các cơ quan trong hệ tiêu hoá của con người.
Luyện tập trang 15 Hóa học 11. a) Pha 500 mL dung dịch HCl 0,2 M vào 500 mL nước. Tính pH của dung dịch thu được. b) Tính khối lượng NaOH cần để pha 100 mL dung dịch NaOH có pH = 12.
Câu hỏi thảo luận 10 trang 15 Hóa học 11. Quan sát Hình 2.6, cho biết khoảng giá trị nào trong thang pH tương ứng với môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính.
Câu hỏi thảo luận 9 trang 15 Hóa học 11. Tính pH của dung dịch có nồng độ OH- là 10-4 M.
Câu hỏi thảo luận 8 trang 15 Hóa học 11. Tính pH của dung dịch có nồng độ H+ là 10-2 M.
Luyện tập trang 14 Hóa học 11. Cho phương trình. (1) CH3COOH + H2O ⇌ H3O+ + CH3COO- (2) CO32- + H2O ⇌ HCO3- + OH- Cho biết chất nào là acid, chất nào là base theo thuyết Br𝛟nsted – Lowry.
Câu hỏi thảo luận 7 trang 14 Hóa học 11. Nhận xét về vai trò acid – base của phân tử H2O trong các cân bằng ở Hình 2.4, Hình 2.5 và cân bằng của ion HCO3- trong nước.
Câu hỏi thảo luận 6 trang 14 Hóa học 11. Quan sát Hình 2.4 và Hình 2.5, cho biết chất nào nhận H+, chất nào cho H+.
Luyện tập trang 14 Hóa học 11. Viết phương trình điện li (nếu có) của các chất sau khi hoà tan vào nước. HNO3, Ca(OH)2 và BaCl2.
Câu hỏi thảo luận 5 trang 14 Hóa học 11. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH hoặc CH3COONa vào dung dịch CH3COOH thì cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nào?
Câu hỏi thảo luận 4 trang 13 Hóa học 11. Từ phương trình (1) và (2), nhận xét về mức độ phân li của HCl và CH3COOH trong nước.
Câu hỏi thảo luận 3 trang 13 Hóa học 11. Quan sát Hình 2.3, nhận xét về độ sáng của bóng đèn ở các thí nghiệm. Biết rằng nồng độ mol của các dung dịch là bằng nhau, cho biết dung dịch nào dẫn điện mạnh, dẫn điện yếu và không dẫn điện.
Câu hỏi thảo luận 2 trang 13 Hóa học 11. Hãy cho biết nguyên nhân vì sao dung dịch NaCl có tính dẫn điện.
Câu hỏi thảo luận 1 trang 12 Hóa học 11. Quan sát Hình 2.1, nhận xét hiện tượng xảy ra khi thực hiện thí nghiệm. So sánh tính dẫn điện của nước cất và các dung dịch.
Mở đầu trang 12 Hóa học 11. Các hợp chất acid và base có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người. Acid, base là gì? Làm cách nào có thể xác định được nồng độ của dung dịch acid, base?
Câu hỏi 9 trang 26 Hóa học 11. Nêu một số nguyên nhân có thể dẫn đến sai số trong quá trình chuẩn độ.
Câu hỏi 8 trang 26 Hóa học 11. Nêu một số điểm cần chú ý trong quá trình chuẩn độ.
Thực hành trang 25 Hóa học 11. Thực hành chuẩn độ acid – base Chuẩn bị. – Dung dịch HCl 0,1 M; dung dịch NaOH nồng độ khoảng 0,1 M; dung dịch phenolphthalein. – Pipette 10 mL; burette 25 mL; bình tam giác 100 mL; bình tia nước cất; giá đỡ, kẹp burrete. Tiến hành. – Dùng pipette lấy 10 mL dung dịch HCl 0,1 M cho vào bình tam giác, thêm 1 – 2 giọt phenolphthalein. – Cho dung dịch NaOH vào burette, đ...
Hoạt động trang 24 Hóa học 11. Cho các dung dịch sau. Na2CO3, AlCl3, FeCl3. 1. Dùng giấy pH xác định giá trị pH gần đúng của các dung dịch trên. 2. Nhận xét và giải thích về môi trường của các dung dịch trên.
Câu hỏi 7 trang 22 Hóa học 11. Nước Javel (chứa NaClO và NaCl) được dùng làm chất tẩy rửa, khử trùng. Trong dung dịch, ion ClO- nhận proton của nước để tạo thành HClO. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và xác định chất nào là acid, chất nào là base trong phản ứng trên. b) Dựa vào phản ứng, hãy cho biết môi trường của nước Javel là acid hay base.
Câu hỏi 6 trang 22 Hóa học 11. . Đo PH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Nước chanh có môi trường acid. B. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 10-2,4 mol/L. C. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 0,24 mol/L. D. Nồng độ của ion [OH-] của nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L.
Câu hỏi 5 trang 21 Hóa học 11. pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất? A. Dung dịch HCl 0,1 M. B. Dung dịch CH3COOH 0,1 M. C. Dung dịch NaCl 0,1 M. D. Dung dịch NaOH 0,01 M.
Câu hỏi 4 trang 21 Hóa học 11. Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất như sau. Lấy một lượng đất cho vào nước rồi lọc lấy phần dung dịch. Dùng máy đo pH đo được giá trị pH là 4,52. a) Hãy cho biết môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính. b) Loại đất trên được gọi là đất chua. Hãy đề xuất biện pháp để giảm độ chua, tăng độ pH của đất.
Câu hỏi 3 trang 21 Hóa học 11. Một loại dầu gội đầu có nồng độ ion OH- là 10-5,17 mol/ L. a) Tính nồng độ ion H+, pH của loại dầu gội nói trên. b) Môi trường của loại dầu gội trên là acid, base hay trung tính?
Câu hỏi 2 trang 20 Hóa học 11. Dựa vào thuyết acid – base của Br∅nsted – Lowry, hãy xác định chất nào là acid, chất nào là base trong các phản ứng sau. a) CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO- + H3O+ b) S2- + H2O ⇌ HS- + OH-
Hoạt động trang 19 Hóa học 11. Cho các dung dịch. HCl, NaOH, Na2CO3. a) Viết phương trình điện li của các chất trên. b) Sử dụng máy đo pH (hoặc giấy pH) xác định pH, môi trường (acid/base) của các dung dịch trên. c) Theo khái niệm acid – base trong môn Khoa học tự nhiên ở lớp 8, trong những chất cho ở trên. Chất nào là acid? Chất nào là base?
Câu hỏi 1 trang 18 Hóa học 11. Viết phương trình điện li của các chất sau. HF, HI, Ba(OH)2, KNO3, Na2SO4.
Hoạt động trang 18 Hóa học 11. So sánh khả năng phân li trong nước của HCl và CH3COOH Kết quả thử tính dẫn điện với dung dịch HCl 0,1 M và dung dịch CH3COOH 0,1 M cho thấy trường hợp cốc đựng dung dịch HCl 0,1 M bóng đèn sáng hơn. Thực hiện yêu cầu sau. Hãy so sánh số ion mang điện trong hai dung dịch trên, từ đó cho biết acid nào phân li mạnh hơn.
Hoạt động trang 17 Hóa học 11. Tìm hiểu chất điện li và chất không điện li Kết quả thử tính dẫn điện với các dung dịch hydrochloric acid (HCl), sodium hydroxide (NaOH), saccharose (C12H22O11), ethanol (C2H5OH) được trình bày trong bảng dưới đây. Hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu trong bảng vào vở.
Hoạt động trang 16 Hóa học 11. Tìm hiểu về sự điện li Thí nghiệm thử tính dẫn điện của nước, muối ăn và dung dịch muối ăn được thực hiện như mô tả trong Hình 2.2. Thực hiện yêu cầu. a) Hãy nhắc lại khái niệm dòng điện. b) Đèn sáng cho thấy dung dịch NaCl dẫn điện, chứng tỏ dung dịch có hạt mang điện. Đó có thể là loại hạt nào (electron, phân tử NaCl, cation hay anion)? c) Hãy giải thích sự tạo thà...
Mở đầu trang 16 Hóa học 11. Hình 2.1 cho thấy giá trị pH của dung dịch một số chất thông dụng. Vậy pH là gì? pH có ảnh hưởng gì đến đời sống? Xác định pH như thế nào?
85.4k
53.4k
44.6k
41.6k
39.7k
37.4k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k