Hoặc
22 câu hỏi
Câu hỏi 5 trang 18 Công nghệ 10. Trình bày yêu cầu cơ bản đối với người lao động trong lĩnh vực trồng trọt. Liên hệ thực tiễn bản thân.
Câu hỏi 4 trang 18 Công nghệ 10. Nêu một số thành tự nổi bật của ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt ở Việt Nam và trên thế giới. Liên hệ với thực tiễn trồng trọt ở địa phương em
Câu hỏi 3 trang 18 Công nghệ 10. Nêu các yếu tố chính trong trồng trọt. Phân tích mối quan hệ giữa cây trồng với các yếu tố chính trong trồng trọt.
Câu hỏi 2 trang 18 Công nghệ 10. Phân loại các nhóm cây trồng theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học, mục đích sử dụng. Cho ví dụ minh họa.
Câu hỏi 1 trang 18 Công nghệ 10. Trình bày vai trò, triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Câu hỏi 7 trang 28 Hóa học 11. Cho cân bằng hoá học sau. CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g) Ở 700oC, hằng số cân bằng KC = 8,3. Cho 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước vào bình kín, dung tích 10 lít và giữ ở 700oC. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.
Câu hỏi 6 trang 28 Hóa học 11. Xét phản ứng xảy ra trong lò luyện gang. Fe2O3 (s) + 3CO(g) ⇌ 2Fe(s) + 3CO2(g) ∆rHo < 0 Nêu các yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) cần tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm tăng hiệu suất của phản ứng).
Câu hỏi 5 trang 28 Hóa học 11. Cho cân bằng hoá học sau. H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) = -9,6 kJ Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch. B. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch. C. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2 hoặc I2 thì giá trị hằng số cân bằng tăng. D. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thu...
Câu hỏi 4 trang 28 Hóa học 11. Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho các phản ứng sau. a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3 (g) b) 2C(s) + O2(g) ⇌ 2CO(g) c) AgCl(s) ⇌ Ag+(aq) + Cl-(aq)
Câu hỏi 3 trang 28 Hóa học 11. Tính pH của các dung dịch sau. a) Dung dịch NaOH 0,1 M; b) Dung dịch HCl 0,1 M; c) Dung dịch Ca(OH)2 0,01 M.
Câu hỏi 2 trang 28 Hóa học 11. Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCl 1,0 mol/L để được 1 000 mL dung dịch A. Dung dịch mới thu được có pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu? A. pH giảm đi 2 đơn vị. B. pH giảm đi 0,5 đơn vị. C. pH tăng gấp đôi. D. pH tăng 2 đơn vị.
Câu hỏi 1 trang 28 Hóa học 11. Hằng số KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác.
Câu 10 trang 27 Hóa học 10. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, electron, neutron) là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số electron, số neutron và số khối của X.
Câu 9 trang 27 Hóa học 10. Nguyên tố X được dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, bền, dùng trong nhiều lĩnh vực. hàng không, ô tô, xây dựng, hàng tiêu dùng, . Nguyên tố Y ở dạng , đóng vai trò quan trọng trong các phân tử sinh học như DNA và RNA. Các tế bào sống sử dụng để vận chuyển năng lượng. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình e...
Câu 8 trang 27 Hóa học 10. Cấu hình electron của. - Nguyên tử X. 1s22s22p63s23p64s1; - Nguyên tử Y. 1s22s22p63s23p4. a) Mỗi nguyên tử X và Y chứa bao nhiêu electron? b) Hãy cho biết số hiệu nguyên tử của X và Y. c) Lớp electron nào trong nguyên tử X và Y có mức năng lượng cao nhất? d) Mỗi nguyên tử X và Y có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu phân lớp electron? e) X và Y là nguyên tố kim loại, phi...
Câu 7 trang 27 Hóa học 10. Nguyên tử khối trung bình của vanadium (V) là 50,9975. Nguyên tố V có 2 đồng vị trong đó đồng vị chiếm 0,25%. Tính số khối của đồng vị còn lại.
Câu 6 trang 27 Hóa học 10. Nguyên tố chlorine có Z = 17. Hãy cho biết số lớp electron, số electron thuộc lớp ngoài cùng, số electron độc thân của nguyên tử chlorine.
Câu 5 trang 27 Hóa học 10. Tổng số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử X là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. X là A. Cl. B. Ca. C. K. D. S.
Câu 4 trang 27 Hóa học 10. Nguyên tử của nguyên tố sodium (Z = 11) có cấu hình electron là A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p53s2.
Câu 3 trang 27 Hóa học 10. Nguyên tử của nguyên tố potassium có 19 electron. Ở trạng thái cơ bản, potassium có số orbital chứa electron là A. 8 B. 9 C. 11 D. 10
Câu 2 trang 27 Hóa học 10. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng? A. N1123a B. N714 C. A1327l D. C612
Câu 1 trang 27 Hóa học 10. Số proton, neutron và electron của K1939 lần lượt là A. 19, 20, 39. B. 20, 19, 39. C. 19, 20, 19. D. 19, 19, 20.
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k