Hoặc
54 câu hỏi
Bài tập 2 trang 48 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Lớp em tổ chức một cuộc thảo luận nhỏ bàn về vai trò kết nối tình thân của những món ăn truyền thống địa phương. Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về vấn đề đó.
Bài tập 1 trang 48 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trong một cuộc tham quan làng nghề truyền thống ở địa phương của lớp, em được phân công nói về vấn đề giá trị của các làng nghề truyền thống đối với sự phát triển kinh tế và văn hoá của địa phương. Hãy trình bày bài nói của mình.
Bài tập 2 trang 48 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em có thể đã từng chứng kiến (hoặc tham gia) một vụ bắt nạt trong trường học. Hãy viết bản tường trình về vụ việc đó để trình bày với Ban Giám hiệu nhà trường.
Bài tập 1 trang 47, 48 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Giả sử em là người đứng ra tổ chức một cuộc chơi thả diều cho nhóm bạn trong lớp vào một buổi chiều có giờ học phụ đạo ở trường. Nhóm của em bỏ học mà không xin phép thầy cô. Em hãy viết bản tường trình về việc này để trình bày với giáo viên chủ nhiệm và thầy cô dạy phụ đạo.
Câu 7 trang 47 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Xác định các biện pháp tu từ được dùng trong câu văn dưới đây và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ đó. Đã lâu rồi nhưng tôi không thể nào quên bữa tiệc hôm ấy ở làng Vân, với những vết sáng xanh biếc đầy bí ẩn nhảy múa trên gương mặt của những thực khách ngồi chìm trong bóng tối; trông nó giống như một cuộc tiệc của một bộ lạc bán khai nào đó trong ánh...
Câu 6 trang 47 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Rượu làng Vân là loại rượu quê khá nổi tiếng. Có nhiều làng quê trên đất nước Việt Nam là những làng nghề chuyên sản xuất những sản phẩm truyền thống. Kể tên và chia sẻ nét văn hoá độc đáo của những làng nghề mà em biết.
Câu 5 trang 47 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đọc đoạn trích, em cảm nhận được gì về thái độ ứng xử với văn hoá vùng miền của tác giả?
Câu 4 trang 47 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Việc các bậc cao niên trong làng tiếp khách thể hiện đặc điểm gì của người dân nơi đây?
Câu 3 trang 47 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Khung cảnh bữa tiệc đón khách ở làng Vân được miêu tả như thế nào?
Câu 2 trang 47 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nêu những chi tiết miêu tả nét văn hoá độc đáo của làng Vân trong đoạn trích.
Câu 1 trang 47 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nét sinh hoạt nào của cư dân làng Vân được nói tới trong đoạn trích?
Câu 8 trang 46 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra biện pháp tu từ được dùng trong các câu văn sau và nêu tác dụng. a. Gió vẫn như múa, như ca, như chạy, như nấp bên ngoài cái mùng vải thơm mùi nắng. b. Chỉ có tiếng biển mới mênh mông một nỗi nhớ bờ như thế.
Câu 7 trang 46 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Liệt kê những từ ngữ địa phương trong đoạn trích. Cho biết tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ địa phương đó.
Câu 6 trang 46 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nêu những cụm từ thể hiện tính chất khẩu ngữ của đoạn trích.
Câu 5 trang 46 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Cảnh sinh hoạt lúc chiều tối của cư dân đất Mũi gợi cho em những suy nghĩ gì?
Câu 4 trang 46 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Theo em, vì sao người xứ biển thích ngủ đằng trước nhà? Sở thích này thể hiện điều gì ở con người đất Mũi?
Câu 3 trang 46 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Ở trong một căn nhà đơn sơ, vì sao con người lại có cảm giác về sự thái bình, no ấm?
Câu 2 trang 45 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Những ngôi nhà vùng đất Mũi có gì đặc biệt? Tại sao tác giả lại nói bản chất của xứ sở chúng tôi là đây, những ngôi nhà nầy?
Câu 1 trang 45 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Những nét sinh hoạt nào của cư dân vùng đất Mũi Cà Mau được nói tới trong đoạn trích?
Câu 5 trang 44 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra biện pháp tu từ được dùng trong những câu văn dưới đây và nêu tác dụng. - Khuôn cửa nhỏ cũ kĩ, nhìn có vẻ mệt mỏi nhưng vững chãi đã ở đó biết bao năm tháng, phía bên dưới đường là một vòi nước đã tồn tại ở đó ít nhất năm thế kỉ. - Có những cửa sổ đã thành nơi hẹn hò của chim bồ câu.
Câu 4 trang 44 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Văn bản có nhiều đoạn văn giàu tính tạo hình. Hãy chỉ ra một đoạn văn như thế. Nếu có thể, em hãy dựa vào các chi tiết trong đoạn văn để vẽ thành một bức tranh và giới thiệu về bức tranh đó.
Câu 3 trang 44 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Từ hình ảnh trung tâm là cửa sổ, tác giả đã cho thấy không gian sinh hoạt của người dân bản địa. Hãy chỉ ra một vài chi tiết thể hiện nét đẹp, sự độc đáo trong văn hoá Ý được miêu tả trong không gian đó. Em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
Câu 2 trang 44 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm những câu văn trong văn bản cho thấy cửa sổ không phải là vật vô tri. Hãy ngắm nhìn một ô cửa sổ nào đó và chia sẻ những cảm xúc, suy nghĩ của em về nó.
Câu 1 trang 44 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tại sao đối với tác giả, những ô cửa sổ lại có sức hút kì lạ?
Câu 4 trang 44 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Theo em, thông tin về lễ cúng hến có vai trò như thế nào trong văn bản Chuyện cơm hến?
Câu 3 trang 44 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trong các lễ hội, người ta thường tổ chức cúng tế và các trò chơi. Lễ cúng hến được miêu tả trong văn bản có gì khác biệt?
Câu 2 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Việc người dân gọi tên cái cồn nổi là Cồn Hến cho thấy cách cấu tạo địa danh của cư dân bản địa. Em biết những địa danh nào cũng được cấu tạo theo cách như vậy?
Câu 1 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nội dung của đoạn văn là gì?
Câu 7 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép ở từng trường hợp trong đoạn văn sau. Nhưng lạ nhất là thói ăn cay, đến nỗi chính tôi cũng không hiểu sao mình lại ăn cay “tài” đến như vậy. Người Huế có đủ cung bậc ngôn ngữ để diễn tả vị cay, bao gồm hết mọi giác quan, càng nói càng “sướng miệng”. cay phỏng miệng, cay xé lưỡi, cay điếc mũi, cay chảy nước mắt, cay toát m...
Câu 6 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em hiểu gì về “bản quyền sáng chế” của món cơm hến? Em có đồng tình với tác giả khi ông nêu quan điểm. Tôi nghĩ rằng, trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tố văn hoá hết sức quan trọng, để bảo toàn di sản? Vì sao?
Câu 5 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nỗi nhớ của người xa quê trong câu ca dao Anh đi anh nhớ quê nhà / Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương có gì tương đồng với nỗi nhớ món cơm hến của tác giả?
Câu 4 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em có nhận xét gì về nguyên liệu và cách chế biến món cơm hến của người Huế? Cách chế biến cơm hến thể hiện điều gì trong cách sống của người dân nơi đây?
Câu 3 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nói về phong cách ẩm thực của người Huế, tác giả cho rằng Người Huế ăn giống như học bài học cuộc đời. Em hiểu thế nào về cách nói đó?
Câu 2 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Có điều gì thú vị trong việc tác giả liệt kê những cách diễn tả cảm giác cay trong ngôn ngữ của người Huế?
Câu 1 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nêu những chi tiết trong văn bản nói về thói quen ăn đồ ăn có vị cay hoặc đắng của người Huế.
Câu 6 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra biện pháp tu từ so sánh trong hai đoạn văn trên và nêu tác dụng.
Câu 5 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Hai đoạn văn gợi cho em những liên tưởng gì về gia đình mình?
Câu 4 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt là bài đầu tiên trong tập tuỳ bút Thương nhớ Mười Hai của Vũ Bằng. Từ hai đoạn văn trên, em hiểu gì về nỗi niềm của tác giả gắn với tháng Giêng? Dựa vào phần giới thiệu về tác giả, tác phẩm (SGK, tr. 109), hãy giải thích nhan đề của tập tuỳ bút.
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nét đẹp của đời sống gia đình được tác giả cảm nhận ra sao?
Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Bước đi của thời gian biểu hiện như thế nào qua cách miêu tả không gian?
Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Hai đoạn văn miêu tả không gian nào?
Câu 5 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra biện pháp tu từ được dùng ở cụm từ in đậm trong câu văn sau và nêu tác dụng. Mà người thiếu phụ nọ ở chân trời góc biển yêu mùa xuân có phải là vì đấy là mùa xanh lên hi vọng được trở về nơi bến đợi sông chờ để ngâm lại khúc bạc đầu với người ra đi chưa biết ngày nào trở lại?
Câu 4 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Những cụm từ nghe thấy rạo rực nhựa sống, đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động, mùa xanh lên hi vọng cho thấy khả năng cảm nhận thế giới xung quanh của tác giả như thế nào?
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Cách tác giả nói về “lí do” yêu mùa xuân của những đối tượng khác nhau trong đoạn trích có gì đặc biệt? Hãy diễn tả liên tưởng của em về hoàn cảnh riêng trong cuộc sống của từng đối tượng ấy.
Câu 2 trang 41 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Vì sao tác giả lại đưa ra các đổi tượng sóng đôi. non - nước, bướm - hoa, trăng -gió, trai - gái, mẹ - con, cô gái còn son (vợ) - chồng để khẳng định mối quan hệ giữa con người và mùa xuân? Cách nói này tác động như thế nào đến cảm nhận của người đọc?
Câu 1 trang 41 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tác giả đưa ra những lí lẽ gì để khẳng định ai cũng chuộng mùa xuân?
Câu 8 trang 41 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng ở những cụm từ in đậm trong câu văn dưới đây và nêu tác dụng của chúng. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
Câu 7 trang 41 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Hãy giải thích nhan đề bài tuỳ bút.
Câu 6 trang 41 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Bầu trời đêm tháng Giêng hiện lên như thế nào? Theo em, vì sao tác giả gọi trăng tháng Giêng là trăng non?
Câu 5 trang 41 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Những biến đổi trong tâm hồn khi mùa xuân đến được tác giả diễn tả như thế nào?
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k