Hoặc
319,199 câu hỏi
Bài 57 trang 86 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Chỉ số đồng hồ đo nước sinh hoạt cuối các tháng 9, 10, 11, 12 của năm 2020 ở nhà bác Long được thống kê trong bảng sau. Thời điểm Cuối tháng 9 Cuối tháng 10 Cuối tháng 11 Cuối tháng 12 Chỉ số đồng hồ đo nước (m3) 22 26 31 37 Biết số tiền nước phải trả cho mỗi m3 là không đổi và tổng số tiền mà bác Long phải trả trong quý IV là 90 000 đồng. Tính số tiề...
Câu 4 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em hãy liệt kê những hình ảnh nhà thơ sử dụng để bộc lộ khát vọng được hoà nhập, được cống hiến cho đời.
Bài 56 trang 86 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Người ta viết các số nguyên -1; -2; -3; …; -2 020; -2 021 vào các cột A, B, C, D, E, G, H như bảng sau. A B C D E G H -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -14 -13 -12 -11 -10 -9 -8 -15 -16 -17 -18 -19 -20 -21 -28 -27 -26 -25 -24 -23 -22 … … … … … … … Hỏi số - 2 021 nằm ở cột nào?
Câu 3 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ có những hình ảnh mùa xuân nào? Từ việc chỉ ra những hình ảnh đó, em hãy cho biết bố cục của bài thơ được triển khai ra sao.
Bài 55 trang 86 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tìm các số nguyên x, biết. a) (-3).x = 264; b) x + x + x + x = 900; c) 100 . (x – 7) = 1; d) (5x – 10) . (77x2 + 1) = 0.
Câu 2 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trong khổ thơ đầu, nhà thơ đã cảm nhận bức tranh mùa xuân bằng những giác quan nào?
Bài 53 trang 85 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Chọn dấu “>”, “<”, “=” thích hợp .
Câu 1 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Hoàn cảnh đó góp phần giúp người đọc hiểu hơn bài thơ như thế nào?
Bài 52 trang 85 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Cho a, b (b 0) là các số nguyên và a chia hết cho b. Điền các dấu “+”, “-“ thích hợp cho . Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b + - ? - + ? - - ? + + ?
Bài 51 trang 85 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Thực hiện phép tính. a) (-56).7; b) (-132).(-98).11; c) [900 + (-1 140) + 720] . (-120); d) [299.(-74) + (-299).(-24)]. (-50); e) 6.(-42).(-102).24; f) [(-9).(-9).(-9) + 93].810.
Câu 3 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm đọc một số văn bản truyện viết về những tình cảm nuôi dưỡng tâm hồn con người, có nội dung tương tự các văn bản đã học trong bài 3. Cội nguồn yêu thương. Ghi vào nhật kí đọc sách chủ để, kiểu người kể chuyện, các sự việc chính và chi tiết tiêu biểu, nhân vật và đặc điểm tính cách nhân vật trong truyện.
Câu 2 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm đọc một số bài thơ bốn chữ, năm chữ viết về tình yêu con người, có nội dung tương tự các văn bản đã học trong bài 2. Khúc nhạc tâm hồn. Ghi vào nhật kí đọc sách chủ đề; những nét đặc sắc về nghệ thuật của một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ như cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
Câu 1 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm đọc một số văn bản truyện viết về tuổi thơ có nội dung tương tự các văn bản đã học trong bài 1. Bầu trời tuổi thơ. Ghi vào nhật kí đọc sách chủ đề, các sự việc chính, chi tiết tiêu biểu, nhân vật và đặc điểm tính cách nhân vật trong truyện.
Bài tập 2 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Lập dàn ý cho đề văn sau. Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Đuy-sen trong văn bản Người thầy đầu tiên (trích, Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp).
Bài tập 1 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trình bày ý kiến của em về tình yêu thương loài vật được gợi ra từ nhân vật Mên và Mon trong văn bản Bầy chim chìa vôi của Nguyễn Quang Thiều.
Bài tập 1 trang 31, 32, 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đọc bài văn phân tích nhân vật sau đây và rút ra dàn ý cần có để viết được bài văn này. "Dế Mèn phiêu lưu kí" là thiên đồng thoại xuất sắc nhất của Tô Hoài. Tác phẩm kể về cuộc phiêu lưu đầy hấp dẫn, thú vị, li kì của Dế Mèn qua nhiều vùng đất của các loài vật khác nhau. Nhân vật Dế Mèn đã được miêu tả rõ nét cả về ngoại hình và tính cách trong đ...
Câu 7 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm một câu trong đoạn trích có hai phó từ khác nhau và giải thích ý nghĩa của các phó từ đó.
Câu 6 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Câu nào sau đây có phó từ đi kèm danh từ? a. Tôi đang ở trong căn phòng cũ của mình. b. Còn bây giờ chị treo ở đấy cái lồng bàn nhựa xanh. c. Chẳng còn ở đấy dáng người giống dáng tôi hồi bé. d. Và những bức tường cứ dày lên cùng với những lớp kỉ niệm ấy.
Câu 5 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm một từ thuộc từ loại số từ trong văn bản trên.
Câu 4 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em hiểu thế nào về ý nghĩa nhan đề. Chiều dày của bức tường?
Câu 3 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tại sao nhân vật “tôi” chợt giật mình nhận ra lớp kỉ niệm của mình trên những bức tường sẽ luôn nằm giữa lớp kỉ niệm của người đến trước và người đến sau?
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Căn phòng cũ của nhân vật “tôi” đã thay đổi như thế nào? Trước sự thay đổi đó, nhân vật “tôi” có cảm xúc gì?
Câu 1 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy?
Câu 9 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm các phó từ bổ nghĩa cho danh từ trong những câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì. a. So với những bức tranh to lớn trang trọng khác, bức tranh của thầy thật bé nhỏ, trong một chiếc khung cũ. b. Mọi người đi lướt qua, chẳng ai để ý tới bức tranh của thầy.
Câu 8 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm các phó từ bổ nghĩa cho động từ trong những câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì. a. Chúng tôi đều rất quý và thương thầy. b. Các em ạ. bức tranh ở triển lãm của tôi. cũng được một số người thích.
Câu 7 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. So sánh các cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng thành phần trạng ngữ, vị ngữ của câu bằng cụm từ. a. - Trong gian phòng, bức tranh của thầy Bản treo ở một góc. - Trong gian phòng chan hoà ánh sáng, bức tranh của thầy Bản treo ở một góc. b. - Bức tranh tĩnh vật của hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản đẹp. - Bức tranh tĩnh vật của hoạ sĩ Nguyễn Thừa B...
Câu 6 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nêu một bài học em rút ra được từ câu chuyện.
Câu 5 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em có đồng tình với hành động ghi cảm tưởng và kí những cái tên giả của nhân vật “tôi” và các bạn trong phòng triển lãm không? Vì sao?
Câu 4 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tại sao nhân vật “tôi” và các bạn lại muốn “xin thầy tha lỗi”?
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Những lời nói của thầy Bản với học trò về bức tranh của mình cho em cảm nhận về nhân vật như thế nào?
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tại sao các học trò của thầy Bản lại ghi cảm tưởng về bức tranh của thầy?
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Bức tranh của thầy Bản trong phòng triển lãm được miêu tả như thế nào?
Bài tập 3 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của quê hương đối với mỗi con người
Bài tập 2 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trao đổi về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em thích
Bài tập 1 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trình bày ý kiến của em về tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường của mỗi cá nhân
Bài tập 3 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Sao không về Vàng ơi! của Trần Đăng Khoa.
Bài tập 2 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
Bài tập 1 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Lập dàn ý cho đề văn sau. Viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Tiếng ve của Thanh Thảo.
Câu 7 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của bạn nhỏ dành cho con chó Vàng.
Câu 6 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm từ láy trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của các từ láy đó. Đầu tiên mày rối rít Cái đuôi mừng ngoáy tít Rồi mày lắc cái đầu Khịt khịt mũi, rung râu.
Câu 5 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trong dòng thơ Tay tao buồn làm sao, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng để miêu tả hình ảnh con chó Vàng trong đoạn thơ sau. Biện pháp tu từ đó có tác dụng như thế nào? Chân trước chồm, mày bắt Bắt tay tao rất chặt Thế là mày tất bật Đưa vội tao vào nhà.
Câu 11. Cho tam giác ABC có sin2 C = sin2 A + sin2 B. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Hình ảnh con chó Vàng hiện lên như thế nào qua miêu tả của nhà thơ?
Câu 10. Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến CM và BN. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AB. Chứng minh CD = 2CM.
Câu 2 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Sắp xếp các sự việc diễn ra trong bài thơ theo trật tự đúng. Bạn nhỏ nhớ Vàng, để phần cơm chờ Vàng về. Bom Mỹ nổ khiến Vàng hoảng sợ, bỏ đi mất Bạn nhỏ đi học về, không thấy Vàng ra đón. Mỗi khi bạn nhỏ đi học về là con chó Vàng mừng rỡ ra đón.
Câu 9. Cho tam giác abc cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác. Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân.
Câu 8. Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và B. Đáy nhỏ AD = a, BC = 3a, AB = 2a. I là trung điểm của AB. Tính BA + BC, DI + DC?
Câu 1.1. Loại chữ viết đầu tiên của loài người là A. chữ tượng hình. B. chữ tượng ý. C. chữ giáp cốt. D. chữ triện.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k