Hoặc
319,199 câu hỏi
Câu 1.2. Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại? A. Có nhiều con sông lớn. B. Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng lớn. C. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa. D. Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió.
Câu 1.3. Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực A. sông Nin. B. sông Hằng. C. sông Ấn. D. sông Dương Tử.
Câu 1.4. Đứng đầu giai cấp thống trị ở Ai Cập cổ đại là A. vua chuyên chế (pha-ra-ông). B. đông đảo quý tộc quan lại. C. chủ ruộng đất. D. tầng lớp tăng lữ.
Câu 1.5. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin? A. Do có điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và sản xuất. B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại. C. Đây vốn là địa bàn cư trú của người nguyên thuỷ. D. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán.
Câu 1.6. Ở Ai Cập cổ đại, cư dân sinh sống tập trung theo từng A. thị tộc. B. bộ lạc. C. công xã. D. nôm.
Câu 1.7. Việc hình thành nhà nước ở lưu vực các dòng sông lớn đã tạo ra khó khăn cơ bản gì cho cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại? A. Tình trạng hạn hán kéo dài. B. Sự chia cắt về lãnh thổ. C. Sự tranh chấp giữa các nôm. D. Tình trạng lũ lụt vào mùa mưa hằng năm.
Câu 2.1. Hình 4 (trang 31, SGK) cho em biết điều gì về nên sản xuất của người Ai Cập cổ đại? A. Đó là nền nông nghiệp dùng cày. B. Ai Cập phát triển nông nghiệp trồng lúa nước. C. Một số loại cây trồng chính của người Ai Cập. D. Nam giới đảm nhiệm những công việc nặng nhọc, phụ nữ làm những công việc nhẹ nhàng hơn. E. Xã hội đã phân hoá sâu sắc.
Câu 2.2. Hình 5 (trang 32, SGK) cho em biết điều gì về người Lưỡng Hà cổ đại? A. Họ đã phát minh ra bánh xe. B. Họ đã sử dụng bánh xe. C. Họ đã có chữ viết của riêng mình (chữ tượng hình). D. Xã hội đã phân hoá thành các tầng lớp khác nhau. E. Đây là một cuộc đua ngựa của người Lưỡng Hà. G. Trình độ điêu khắc của người Lưỡng Hà rất điêu luyện.
Câu 3 trang 23 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn. II TCN, lưu vực Lưỡng Hà, 3 200TCN, Ai Cập cổ đại, sông Hằng, IV TCN để điền vào chỗ trống (.) cho phù hợp về nội dung lịch sử. A. Ở lưu vực dòng sông Nin đã hình thành Nhà nước (1). vào khoảng B. Khoảng thiên niên kỉ (3)., ở (4). (sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát) đã hình thành hàng chục nước nhỏ của người Xu-me.
Câu 1 trang 24 sách bài tập Lịch Sử 6. Vì sao nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà sớm được hình thành trên lưu vực những dòng sông lớn?
Câu 2 trang 24 sách bài tập Lịch Sử 6. Vì sao nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại?
Câu 3 trang 24 sách bài tập Lịch Sử 6. Quan sát hình 4 (trang 31, SGK), hãy miêu tả cảnh làm ruộng của người Ai Cập cổ đại theo ý hiểu của em.
Câu 4 trang 24 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy liệt kê theo mẫu dưới đây những thành tựu về văn hoá mà cư dân ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại đạt được.
Câu 7. Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo M, N là trung điểm của OD và OB. Gọi E là giao điểm của AM và CD. F là giao điểm của CN và AB. a, Chứng minh. Tứ giác AMCN là hình bình hành b, Tứ giác AECF là hình gì? c, Chứng minh. E, F đối xứng qua O d, Chứng minh. EC = 2DE.
Câu 5 trang 24 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy kể tên một số vật dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ chính phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại. Em ấn tượng với phát minh nào nhất? Vì sao?
Câu 1.1. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào? A. Thiên niên kỉ II TCN. B. Thiên niên kỉ III TCN. C. Thiên niên kỉ IV TCN. D. Thiên niên kỉ V TCN.
Câu 1.2. Kim loại đầu tiên mà người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là A. đồng thau. B. đồng đỏ. C. sắt. D. nhôm.
Câu 1.3. Cư dân ở Bắc Bộ Việt Nam biết tới đồ đồng từ khi nào? A. 2 000 năm trước. B. 3 000 năm trước. C. 4 000 năm trước. D. 1 000 năm trước.
Câu 1.4. Quá trình tan rã của xã hội nguyên thuỷ ở Bắc Bộ Việt Nam đã trải qua các nền văn hoá khảo cổ nào A. Phùng Nguyên, Đồng Nai, Sa Huỳnh. B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. C. Sa Huỳnh, Đồng Đậu, Gò Mun. D. Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Gò Mun.
Câu 6. Ba bạn Hùng Thắng Minh góp tiền ủng hộ người nghèo. Hùng góp 45000 đồng, Thắng góp 30000 đồng, Minh góp số tiền kém mức trung bình cộng của 3 bạn là 3000 nghìn. Hỏi Minh góp bao nhiêu tiền?
Câu 2.1. Việc sử dụng công cụ bằng kim loại đã có tác dụng như thế nào? A. Giúp con người khai phá đất hoang, mở rộng diện tích trồng trọt. B. Giúp thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội. C. Làm xuất hiện của cải dư thừa, dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội. D. Dẫn tới sự tan rã của bầy người nguyên thuỷ và hình thành công xã thị tộc. E. Dẫn tới sự tan rã c...
Câu 2.2. Việc sử dụng công cụ bằng kim loại đã giúp cho người nguyên thuỷ ở Việt Nam A. mở rộng địa bàn cư trú, rời khỏi vùng trung du, chuyển xuống các vùng đồng bằng ven sông. B. biết dùng cày có lưỡi bằng đồng để cày ruộng, dùng lưỡi hái để gặt. C. sống định cư lâu dài ở ven các con sông lớn, tạo thành những khu vực tập trung dân cư, chuẩn bị cho sự ra đời của các quốc gia sơ kì đầu tiên. D. hợ...
Câu 5. 16h40p là bao nhiêu giờ?
Câu 3 trang 20 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy ghép nội dung cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp.
Câu 4 trang 20 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống (.) trong các câu sau. Khoảng (1). năm TCN, con người đã phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ. Nhờ có công cụ bằng kim loại, người ta làm ra không chỉ đủ ăn mà còn có của (2). Một số người lợi dụng chức phận để (3). của dư thừa. Xã hội nguyên thuỷ dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có (4). xuất hi...
Câu 1 trang 21 sách bài tập Lịch Sử 6. Quan sát hình 4 (trang 26, SGK), em hãy cho biết. Có những loại hình công cụ, vũ khí nào được tìm thấy thuộc văn hoá Gò Mun? Những loại hình công cụ đó gợi cho em biết điều gì về đời sống kinh tế của người nguyên thuỷ?
Câu 4. 12m2 + 9dm2 = … dm2
Câu 2 trang 21 sách bài tập Lịch Sử 6. Việc phát minh ra kim loại có ý nghĩa như thế nào đổi với đời sống kinh tế và xã hội của người nguyên thuỷ?
Câu 3 trang 21 sách bài tập Lịch Sử 6. Vì sao việc phát hiện và sử dụng các công cụ bằng kim loại lại dẫn tới sự hình thành các gia đình phụ hệ? Các gia đình phụ hệ có ý nghĩa như thế nào đối với sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ?
Câu 4 trang 21 sách bài tập Lịch Sử 6. Việc định cư lâu dài và hình thành các khu dân cư tập trung ven các con sông lớn có những điều kiện thuận lợi gì đối với sự hình thành các quốc gia sơ kì trên đất nước Việt Nam?
Câu 1.1. Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc. B. Bầy người nguyên thuỷ, Người tinh khôn. C. Bầy người nguyên thuỷ, Người tối cổ. D. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc.
Câu 1.2. Trong giai đoạn công xã thị tộc, người nguyên thuỷ đã biết A. ghè đẽo đá thô sơ để làm công cụ lao động. B. chế tác công cụ lao động bằng kim loại. C. chọn những hòn đá vừa tay cầm để làm công cụ. D. mài đá thành công cụ lao động sắc bén.
Câu 1.3. Tổ chức xã hội của Người tinh khôn là A. sống thành từng bẩy, khoảng vài chục người trong các hang động, mái đá. B. sống quần tụ trong các thị tộc gồm 2, 3 thế hệ. C. sống thành từng gia đình riêng lẻ, gồm vợ, chồng và con cái. D. sống thành từng bầy riêng lẻ, lang thang trong rừng rậm.
Câu 1.4. Kĩ thuật chế tác đá giai đoạn Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn ở Núi Đọ? A. Biết ghè đẽo những hòn đá cuội ven suối để làm công cụ. B. Biết ghè đẽo, sau đó mài cho phần lưỡi sắc, nhọn hơn. C. Biết sử dụng các hòn cuội có sẵn ở ven sông, suối làm công cụ. D. Biết ghè đẽo, sau đó mài toàn bộ phần thân và phần lưỡi công cụ.
Câu 1.5. Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là A. làng bản. B. thị tộc. C. bầy người D. bộ lạc.
Câu 1.6. Công xã thị tộc được hình thành từ khi nào? A. Từ khi Người tối cổ xuất hiện. B. Từ khi Người tinh khôn xuất hiện. C. Từ chặng đường đầu với sự tồn tại của một loài Vượn người. D. Từ khi nhà nước ra đời ven các con sông lớn.
Câu 1.7. Ý không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc là A. gồm nhiều thị tộc sống cạnh nhau. B. có quan hệ họ hàng với nhau. C. có quan hệ gắn bó với nhau. D. một nhóm người, sống thành từng bầy, có người đứng đầu và phân công lao động.
Câu 1.8. Việc phát hiện ra công cụ và đồ trang sức trong các mộ táng đã chứng tỏ điều gì? A. Công cụ lao động và đồ trang sức làm ra ngày càng nhiều. B. Quan niệm về đời sống tín ngưỡng xuất hiện. C. Đã có sự phân chia tài sản giữa các thành viên trong gia đình. D. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ đã có sự phát triển.
Câu 2 trang 16 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Người tối cổ sống thành từng bầy, khoảng vài chục người, có người đứng đầu, có sự phân công lao động giữa nam - nữ và cùng chăm sóc con cái. B. Người tinh khôn biết ghè đẽo đá làm công cụ; họ sống trong hang động và dựa vào săn bắt, hái lượm. C. Người tinh khôn sống quần tụ trong các thị tộc gồ...
Câu 3 trang 17 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy ghép nội dung ở cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp với đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất Việt Nam.
Câu 4 trang 17 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn. biết làm nhiều đồ trang sức, chế độ công xã thị tộc, bước đầu biết làm nông nghiệp, nhờ có lao động để điền vào chỗ trống (.) trong các câu sau. Những vỏ ốc được xuyên lỗ, những vòng tay đá, hạt chuỗi bằng đất nung được tìm thấy trong các di chỉ, chứng tỏ người nguyên thuỷ đã (1). Trong các hang động thuộc văn hoá Hoà Bình đã t...
Câu 1 trang 18 sách bài tập Lịch Sử 6. Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? Hãy nêu những đặc điểm chính của mỗi giai đoạn đó.
Câu 2 trang 18 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy hoàn thành bảng dưới đây về đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam.
Câu 3 trang 18 sách bài tập Lịch Sử 6. Việc người nguyên thuỷ biết trồng trọt và chăn nuôi có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3. Tính nhanh. 1.4 + 2.5 + 3.6 + . + 100.103.
Câu 1.1. Loài người là kết quả của quá trình tiến hoá từ A. Người tối cổ. B. Vượn. C. Vượn người. D. Người tinh khôn.
Câu 2. Tính tổng các số tự nhiên nhỏ hơn 6.
Câu 1.2. Người tối cổ đã xuất hiện cách ngày nay bao nhiêu năm? A. Khoảng 5 - 6 triệu năm. B. Khoảng 4 triệu năm. C. Khoảng 15 vạn năm. D. Khoảng 3 triệu năm.
Câu 1. Tích 5 × 10 × 15 × 20 × 25 × 30 × . × 100 có tận cùng bao nhiêu chữ số 0?
Câu 1.3. Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng 60 vạn năm trước. B. Khoảng 15 vạn năm trước. C. Khoảng 4 vạn năm trước. D. Khoảng 10 vạn năm trước.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k