Hoặc
36 câu hỏi
Bài tập 2 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử trong xã hội hiện nay.
Bài tập 1 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Hãy trình bày nội dung của đoạn văn đã thực hiện ở bài tập 1 của phần. Viết cho các bạn trong nhóm hoặc cả lớp cùng nghe.
Bài tập 2 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Lập dàn ý cho đề văn sau. Trong bối cảnh phải đối mặt với những hiểm hoạ như thiên tai, dịch bệnh,. chúng ta thường được nghe, được chứng kiến những câu chuyện cảm động. Viết bài văn trình bày cảm xúc, suy nghĩ của em về một trong những câu chuyện như thế.
Bài tập 1 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Viết đoạn văn (khoảng 7 - 10 câu) trình bày cảm xúc, suy nghĩ của em về một sự việc diễn ra trong cộng đồng khiến em không hài lòng.
Câu 6 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Giải thích nghĩa của cụm từ ngọn sóng trong dòng thơ. Trong hồn người có ngọn sóng nào không. Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa của cụm từ ngọn sóng trong ngữ cảnh này với cụm từ ngọn sóng trong câu. “Nhìn ngọn sóng ngoài khơi xa, lòng em lại trào dâng bao nỗi niềm khó tả.”
Câu 5 trang 40 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai dòng thơ. Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả / Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn.
Câu 4 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tình cảm của tác giả với quê hương, đất nước được thể hiện như thế nào trong đoạn thơ?
Câu 3 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Biển đảo Việt Nam được nhà thơ miêu tả qua những hình ảnh nào? Qua những hình ảnh đó, em cảm nhận được gì về lịch sử của dân tộc?
Câu 2 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Hai dòng thơ Ngàn năm trước con theo cha xuống biển / Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa đã gợi nhớ đến truyền thuyết dân gian nào? Theo em, việc nhà thơ gợi lại truyền thuyết đó nhằm mục đích gì?
Câu 1 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nhan đề Tổ quốc nhìn từ biển gợi cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì?
Câu 6 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Hãy chọn và phân tích một vài trường hợp để làm rõ cách sử dụng từ ngữ đặc sắc trong đoạn thơ. Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng / Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi / Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối / Lưng đưa nôi và tim hát thành lời.
Câu 5 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trong hai dòng thơ Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi / Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội, nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Qua đoạn thơ, em cảm nhận được phẩm chất gì của người mẹ Tà-ôi?
Câu 3 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của hai dòng thơ. Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần / Mai sau con lớn vung chày lún sân?
Câu 2 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tình yêu thương của người mẹ đối với con được thể hiện qua những hình ảnh nào?
Câu 1 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Những hình ảnh nào cho thấy người mẹ đã không quản ngại khó khăn, vất vả để chăm lo cho các anh bộ đội?
Bài tập 2 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Lập dàn ý cho đề văn sau. Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Đuy-sen trong văn bản Người thầy đầu tiên (trích, Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp).
Bài tập 1 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trình bày ý kiến của em về tình yêu thương loài vật được gợi ra từ nhân vật Mên và Mon trong văn bản Bầy chim chìa vôi của Nguyễn Quang Thiều.
Bài tập 1 trang 31, 32, 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đọc bài văn phân tích nhân vật sau đây và rút ra dàn ý cần có để viết được bài văn này. "Dế Mèn phiêu lưu kí" là thiên đồng thoại xuất sắc nhất của Tô Hoài. Tác phẩm kể về cuộc phiêu lưu đầy hấp dẫn, thú vị, li kì của Dế Mèn qua nhiều vùng đất của các loài vật khác nhau. Nhân vật Dế Mèn đã được miêu tả rõ nét cả về ngoại hình và tính cách trong đ...
Câu 7 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm một câu trong đoạn trích có hai phó từ khác nhau và giải thích ý nghĩa của các phó từ đó.
Câu 6 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Câu nào sau đây có phó từ đi kèm danh từ? a. Tôi đang ở trong căn phòng cũ của mình. b. Còn bây giờ chị treo ở đấy cái lồng bàn nhựa xanh. c. Chẳng còn ở đấy dáng người giống dáng tôi hồi bé. d. Và những bức tường cứ dày lên cùng với những lớp kỉ niệm ấy.
Câu 5 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm một từ thuộc từ loại số từ trong văn bản trên.
Câu 4 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em hiểu thế nào về ý nghĩa nhan đề. Chiều dày của bức tường?
Câu 3 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tại sao nhân vật “tôi” chợt giật mình nhận ra lớp kỉ niệm của mình trên những bức tường sẽ luôn nằm giữa lớp kỉ niệm của người đến trước và người đến sau?
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Căn phòng cũ của nhân vật “tôi” đã thay đổi như thế nào? Trước sự thay đổi đó, nhân vật “tôi” có cảm xúc gì?
Câu 1 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy?
Câu 9 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm các phó từ bổ nghĩa cho danh từ trong những câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì. a. So với những bức tranh to lớn trang trọng khác, bức tranh của thầy thật bé nhỏ, trong một chiếc khung cũ. b. Mọi người đi lướt qua, chẳng ai để ý tới bức tranh của thầy.
Câu 8 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm các phó từ bổ nghĩa cho động từ trong những câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì. a. Chúng tôi đều rất quý và thương thầy. b. Các em ạ. bức tranh ở triển lãm của tôi. cũng được một số người thích.
Câu 7 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. So sánh các cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng thành phần trạng ngữ, vị ngữ của câu bằng cụm từ. a. - Trong gian phòng, bức tranh của thầy Bản treo ở một góc. - Trong gian phòng chan hoà ánh sáng, bức tranh của thầy Bản treo ở một góc. b. - Bức tranh tĩnh vật của hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản đẹp. - Bức tranh tĩnh vật của hoạ sĩ Nguyễn Thừa B...
Câu 6 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nêu một bài học em rút ra được từ câu chuyện.
Câu 5 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em có đồng tình với hành động ghi cảm tưởng và kí những cái tên giả của nhân vật “tôi” và các bạn trong phòng triển lãm không? Vì sao?
Câu 4 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tại sao nhân vật “tôi” và các bạn lại muốn “xin thầy tha lỗi”?
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Những lời nói của thầy Bản với học trò về bức tranh của mình cho em cảm nhận về nhân vật như thế nào?
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tại sao các học trò của thầy Bản lại ghi cảm tưởng về bức tranh của thầy?
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Bức tranh của thầy Bản trong phòng triển lãm được miêu tả như thế nào?
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k