Hoặc
18 câu hỏi
Câu 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đạo đức kinh doanh có vai trò a. Thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động vì lợi nhuận. b. tạo lập uy tín với khách hàng, nâng cao danh tiếng và năng lực cạnh tranh. c. nâng cao năng suất lao động và mở rộng thị trường. d. điều chỉnh hành vi của doanh nghiệp theo hướng tích cực, có trách nhiệm xã hội.
Câu 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Chủ thể nào dưới đây chịu tác động của đạo đức kinh doanh? a. Người làm công việc nội trợ trong gia đình. b. Người hợp tác đầu tư, xây dựng nhà máy chế biến hải sản. c. Người mở lớp học tình thương giúp các trẻ em đường phố. d. Người làm bảo vệ trong một trung tâm thương mại lớn.
Trường hợp 1. Ông B cùng nhóm bạn lập một trang web bán hàng online sản phẩm trái cây nhà trồng với các clip giới thiệu rất ấn tượng về sản phẩm, phương thức giao hàng. Khách hàng dần tăng lên vì nhận được sản phẩm có chất lượng đúng như cam kết. Nhưng một số khách hàng phát hiện có thùng trái cây bị độn nhiều trái kém chất lượng đã khiếu nại và đòi bồi thường. Ông B cho kiểm tra khâu giao hàng, n...
Cửa hàng phở M mới được khai trương tại một khu dân cư đông đúc, quán có hệ thống thông khói hiện đại, nhân viên đón khách lịch sự, ân cần. Khách hàng còn được thấy quy trình làm ra một tô phở và thấy rõ sự khéo tay, sạch sẽ, thực phẩm tươi ngon, bắt mắt. Do vậy, khách hàng đều hài lòng với chất lượng và giá cả của cửa hàng phở này. - Cho biết muốn được khách hàng tin tưởng, cửa hàng phải có thêm...
Vận dụng SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy cùng bạn xây dựng một buổi toạ đàm với chủ đề “Những phẩm chất đạo đức của nhà kinh doanh mà học sinh cần học tập, làm theo” và viết một bài thu hoạch về những phẩm chất đạo đức đó.
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy đọc các thông tin sau và đánh dấu ✓ vào cột tương ứng. Thông tin Vi phạm đạo đức kinh doanh Thực hiện đạo đức kinh doanh a. Doanh nghiệp A nổi tiếng với các nhãn hiệu hàng hoá có chất lượng bảo đảm, được khách hàng tin dùng. Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa bảo đảm điều kiện lao động tốt cho công nhân. b. Công ty B được các đối tác tin tưởng về uy tín, sự tru...
Câu 7 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Giữ gìn được phẩm chất đạo đức sẽ giúp người kinh doanh không a. mua, bán hàng hoá có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, chất lượng bảo đảm. b. dựa vào quy chế hoạt động nội bộ, thưởng phạt nghiêm minh đội ngũ nhân viên. c. lợi dụng trời mưa to, xả thẳng chất thải độc hại ra sông. d. dựa vào sự tín nhiệm, kêu gọi góp vốn đầu tư vào các dự án có triển vọng.
Bài tập 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu. Cửa hàng phở M mới được khai trương tại một khu dân cư đông đúc, quán có hệ thống thông khói hiện đại, nhân viên đón khách lịch sự, ân cần. Khách hàng còn được thấy quy trình làm ra một tô phở và thấy rõ sự khéo tay, sạch sẽ, thực phẩm tươi ngon, bắt mắt. Do vậy, khách hàng đều hài lòng với chất lượng và giá cả của...
Bài tập 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào dưới đây? Vì sao? a. Trong kinh doanh, chỉ cần tuần thủ luật pháp là đủ để đứng vững trên thương trường. b. Trong kinh doanh, phải tuân thủ luật pháp và đối xử bình đẳng với mọi khách hàng. c. Trong kinh doanh, phải tuân thủ luật pháp và thực hiện nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức. d. Trong kinh doanh, phải hoạt độn...
Câu 6 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Một nhà kinh doanh có phẩm chất đạo đức là người biết a. tuân thủ luật pháp, trung thực, biết tôn trọng lợi ích khách hàng và tích cực thực hiện trách nhiệm xã hội. b. tuân thủ luật pháp, trung thực, biết yêu thương và quan tâm hạnh phúc bản thân. c. đảm bảo chất lượng sản phẩm và bất chấp cạnh tranh với doanh nghiệp khác. d. đảm bảo sản xuất nhanh, phạt công nhân n...
Câu 8 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Chủ thể kinh tế nào dưới đây vi phạm đạo đức kinh doanh? a. Chủ tiệm tạp hoá G đã hạ giá bán đối với gạo cũ để giải quyết lượng gạo tồn kho đang có nguy cơ bị mối mọt tấn công. b. Giám đốc Công ty M luôn học hỏi những kinh nghiệm kinh doanh hay và những ý tưởng kinh doanh độc đáo từ các đối tác, qua đó có những sáng kiến mới lạ trong kinh doanh, c. Chủ nhà hàng Đ lu...
Câu 10 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hành vi của chủ thể kinh tế nào dưới đây vi phạm đạo đức kinh doanh? a. Công ty Dược phẩm H có hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc rất hiện đại nền được người tiêu dùng tin tưởng, chọn mua nhiều. b. Doanh nghiệp A không giải quyết thỏa đáng quyền lợi khách hàng khi họ mua nhầm sản phẩm bị lỗi kĩ thuật, khiến báo chí phải lên tiếng. c. Cơ sở sản xuất bánh mì B luôn b...
Câu 5 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Một doanh nghiệp thực hiện các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh sẽ a. sử dụng nhiều chất hàn the trong chế biến thực phẩm. b. sử dụng chất tạo màu tự nhiên trong ẩm thực. c. sử dụng nhiều bột màu công nghiệp trong sản xuất bánh kẹo. d. sử dụng bao bì nhái mẫu các doanh nghiệp nổi tiếng trong đóng gói hàng hoá.
Trường hợp 2. Trong hội thảo “Nâng cao đạo đức kinh doanh trong các doanh nghiệp tại tỉnh A, nhiều ý kiến cho rằng, các tiêu chuẩn về đạo đức kinh doanh phải được quy định thành tiêu chuẩn pháp luật để thực hiện trách nhiệm xã hội của cá nhân và doanh nghiệp. Nhưng có một số ý kiến cho rằng, cần có thời gian vận động cá nhân và doanh nghiệp tuân thủ đạo đức trong kinh doanh trước. – Em tán thành v...
Câu 9 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đạo đức kinh doanh có vai trò gì đối với doanh nghiệp? a. Làm chuyển biến thái độ và hành vi trong kinh doanh, giúp mở rộng quan hệ xã hội, có trách nhiệm, văn minh và coi trọng nghĩa tình. b. Giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đến nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là khách hàng giàu có. c. Giúp nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng thị p...
Câu 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Thái độ, hành vi nào dưới đây của doanh nghiệp thể hiện đạo đức kinh doanh? a. Doanh nghiệp có sự trung thực, trách nhiệm trong kinh doanh, chú trọng đặt lợi nhuận lên hàng đầu. b. Doanh nghiệp tôn trọng và bảo vệ lợi ích khách hàng, giữ chữ tín, không kinh doanh hàng giả, kém chất lượng. c. Doanh nghiệp đối xử bình đẳng, công bằng với nhân viên và tập trung sản xuấ...
Bài tập 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Thông tin 1. Ngày 19 – 5 – 2022, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chính thức công bố sáu quy tắc đạo đức doanh nhân Việt Nam gồm. Tạo giá trị kinh tế cho xã hội; Tuân thủ pháp luật; Minh bạch, công bằng, liêm chính; Sáng tạo, hợp tác, cùng phát triển; Tôn trọng thiên nhiên, bảo vệ mô...
Hãy đánh dấu ✓ vào câu trả lời đúng. Câu 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nhận định nào dưới đây đúng về khái niệm đạo đức kinh doanh? a. Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. b. Đạo đức kinh doanh là các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chính, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các...