Hoặc
20 câu hỏi
Trường hợp 2. Chị B làm thư kí cho Giám đốc của Công ty H. Do tính chất công việc phải thường xuyên đi công tác để kí kết các hợp đồng nên chị B ít có thời gian chăm sóc gia đình. Sau khi kết hôn với anh T được 6 tháng, anh yêu cầu chị B phải nghỉ việc với lí do phụ nữ phải có trách nhiệm chăm lo cho gia đình, kiếm tiền là công việc của đàn ông. Dù chị B không đồng ý, nhưng anh T tuyên bố rằng tro...
Câu 9 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân trước pháp luật? a. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành. b. Trong cùng điều kiện, công dân được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ như nhau. c. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người là không giống nhau. d. Quy...
Câu 5 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nội dung nào dưới đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội? a. Lựa chọn mô hình kinh doanh. b. Hỗ trợ người già không nơi nương tựa. c. Tham gia bảo vệ Tổ quốc. d. Thay đổi môi trường học tập.
Câu 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Một trong những biểu hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân là a. mọi người có quyền và nghĩa vụ như nhau. b. quyền và nghĩa vụ công dân là một thể thống nhất. c. quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. d. quyền công dân tách rời nghĩa vụ công dân.
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy sưu tầm những hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật và cho biết đánh giá của em về các hành vi đó.
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật? a. Anh T là cán bộ xã X, đã không ghi tên anh H vào danh sách cử tri được bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp với lí do không xác định được ngày sinh, tháng sinh của anh H. b. Chính sách về giáo dục của Nhà nước đối với người khuyết tật như ưu tiên nhập học và t...
Bài tập 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy cho biết các nhận định dưới đây đúng hay sai. Vì sao? a. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của công dân nam. b. Vì mỗi công dân được sinh ra trong điều kiện khác nhau nên không thể bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ. c Nhà nước và công dân không thể bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ. d. Chỉ có người lớn mới có nghĩa vụ bảo vệ môi trường. e. Công dân dù ở...
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp. A B 1. Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật A. không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội. 2. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. B. bất kì công dân dù ở vị trí nào, làm nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí và...
Bài tập 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 100 chữ) chia sẻ sự tự giác của em trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân. Từ đó, nêu ba điều cần phát huy, ba điều cần thay đổi của bản thân.
Câu 8 SBT Kinh tế Pháp luật 11. B được tuyển chọn vào thẳng trường Đại học có điểm xét tuyển cao hơn, còn D thì vào trường có điểm xét tuyển thấp hơn. Theo em, trong trường hợp này, hai bạn bình đẳng về quyền nào của công dân? a. Bình đẳng trong học tập không hạn chế. b. Bình đẳng trong học tập suốt đời. c. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. d. Bình đẳng trong tuyển sinh Đại học.
Bài tập 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em sẽ làm gì nếu phát hiện các hành vi xâm phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
Câu 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh là thể hiện sự bình đẳng của công dân a. trong kinh tế. b. về quyền và nghĩa vụ. c. về điều kiện kinh doanh. d. trong sản xuất.
Câu 10 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Qua kiểm tra hoạt động buôn bán của các gia đình trong xã, đội Quản lí thị trường của huyện K đã lập Biên bản xử phạt một số cá nhân và hộ kinh doanh do kinh doanh mặt hàng không có trong Giấy phép đăng kí kinh doanh. Hình thức xử lí vi phạm được áp dụng thể hiện điều gì? a. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ. b. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. c. Công dân b...
Câu 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Mọi công dân vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện sự bình đẳng của công dân về a. nghĩa vụ và trách nhiệm. b. trách nhiệm pháp lí. c. quyền và nghĩa vụ. d. trách nhiệm và chính trị.
Bài tập 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11.Hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Trường hợp 1. N (19 tuổi) là một thanh niên nghiện ma tuý. Do không có tiền để thoả mãn cơn nghiện, N đã nảy sinh ý định cướp xe máy. N tìm được người quen là A (19 tuổi) để cùng bàn kế hoạch thực hiện. N và A đến chỗ đường vắng, thấy ông B đang chạy xe tới, cả hai đã lao ra chặn lại và dùng dao uy hiếp, cướp xe máy...
Câu 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là thể hiện sự bình đẳng của công dân về a. quyền và trách nhiệm. b. quyền và nghĩa vụ. c. nghĩa vụ và trách nhiệm. d. trách nhiệm và pháp lí.
Câu 7 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Toà án nhân dân tỉnh H quyết định áp dụng hình phạt tù đối với ông T là cán bộ có chức quyền trong tỉnh về tội “Tham ô tài sản”. Cùng chịu hình phạt tù còn có 2 cán bộ khác. Hình phạt của Toà án áp dụng là biểu hiện sự bình đẳng của công dân về lĩnh vực nào dưới đây? a. Về trách nhiệm pháp lí. b. Về nghĩa vụ bảo vệ tài sản. c. Về nghĩa vụ công dân. d. Về chấp nhận h...
Trường hợp 1. N (19 tuổi) là một thanh niên nghiện ma tuý. Do không có tiền để thoả mãn cơn nghiện, N đã nảy sinh ý định cướp xe máy. N tìm được người quen là A (19 tuổi) để cùng bàn kế hoạch thực hiện. N và A đến chỗ đường vắng, thấy ông B đang chạy xe tới, cả hai đã lao ra chặn lại và dùng dao uy hiếp, cướp xe máy và đâm ông B trọng thương với tỉ lệ thương tật là 70%. Căn cứ vào hành vi phạm tội...
Câu 6 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Cảnh sát giao thông lập Biên bản xử phạt người tham gia giao thông vi phạm trật tự an toàn giao thông, bất kể người đó là ai, địa vị xã hội cao hay thấp. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây? a. Bình đẳng trước pháp luật. b. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. c. Bình đẳng khi tham gia giao thông. d. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lí.