Hoặc
130 câu hỏi
Câu 130 trang 47 sách bài tập Sinh học 11. Nếu kết quả xét nghiệm urea trong máu của một người cao bất thường thì có thể dự đoán được điều gì? Giải thích.
Câu 129 trang 47 sách bài tập Sinh học 11. Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hoá đường làm lượng đường trong máu tăng quá mức bình thường khiến một lượng đường được thải qua nước tiểu. Giải thích vì sao tiểu đường kéo dài có thể dẫn tới suy thận?
Câu 128 trang 47 sách bài tập Sinh học 11. Cho các bộ phận tham gia vào cơ chế duy trì huyết áp ở người. Thụ quan áp lực trên mạch máu; Trung tâm điều hoà tim mạch ở hành não; Tim, mạch máu. Vẽ sơ đồ điều hoà cân bằng huyết áp, điền tên các bộ phận vàosơ đồ và giải thích.
Câu 127 trang 47 sách bài tập Sinh học 11. Hoàn thành bảng theo mẫu sau. Biện pháp chăm sóc, bảo vệ hệ tiết niệu Cơ sở khoa học
Câu 126 trang 46 sách bài tập Sinh học 11. Chú thích tên các bộ phận và các giai đoạn trong quá trình hình thành nước tiểu vào các số trong hình sau. Điều gì sẽ xảy ra nếu quá trình tái hấp thụ trong ống thận kém hiệu quả?
Câu 125 trang 46 sách bài tập Sinh học 11. Cơ chế bảo vệ cơ thể của huyết thanh kháng dại và vaccine phòng chống dại khác nhau như thế nào?
Câu 124 trang 46 sách bài tập Sinh học 11. Dị ứng là gì? Vì sao dị ứng có thể gây tử vong ở người?
Câu 123 trang 46 sách bài tập Sinh học 11. Vì sao các triệu chứng bệnh do HIV gây ra ở người được gọi là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải và được coi là đại dịch rất nguy hiểm đối với loài người?
Câu 122 trang 46 sách bài tập Sinh học 11. Người bị rắn độc cắn được điều trị bằng huyết thanh kháng nọc rắn (huyết thanh chứa kháng thể có khả năng trung hoà đặc hiệu một loại nọc rắn lấy được từ huyết thanh ngựa khoẻ mạnh đã được miễn dịch với loại nọc rắn đó hoặc với một số loại nọc rắn). Nếu bị rắn độc cắn lần thứ hai có phải điều trị bằng huyết thanh kháng nọc rắn nữa không? Giải thích.
Câu 121 trang 46 sách bài tập Sinh học 11. Các tế bào nhớ có vai trò gì đối với khả năng chống lại mầm bệnh của cơ thể khi bị mầm bệnh tấn công lần thứ hai?
Câu 120 trang 45 sách bài tập Sinh học 11.Phân biệt miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào, miễn dịch nguyên phát và miễn dịch thứ phát.
Câu 119 trang 45 sách bài tập Sinh học 11.Vẽ sơ đồ thể hiện trình tự các đáp ứng của hệ miễn dịch cơ thể chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh
Câu 118 trang 45 sách bài tập Sinh học 11. Vì sao việc duy trì cân nặng phù hợp, sinh hoạt điều độ, tinh thần ổn định, năng vận động, hạn chế muối, đường, chất béo và rượu bia lại có tác dụng phòng tránh các bệnh về tim, mạch?
Câu 117 trang 45 sách bài tập Sinh học 11. Khi bị kẻ thù rượt đuổi, hoạt động của tim mạch ở động vật đã được điều hoà như thế nào để đảm bảo cho cơ xương hoạt động tốt nhằm thoát khỏi mối nguy hiểm?
Câu 116 trang 45 sách bài tập Sinh học 11. Tại sao nói hoạt động của hệ tuần hoàn được điều hoà theo cơ chế thần kinh – thể dịch? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 115 trang 45 sách bài tập Sinh học 11. Nguyên nhân nào làm máu chảy trong mao mạch chậm hơn so với động mạch và tĩnh mạch? Điều này có ý nghĩa gì?
Câu 114 trang 45 sách bài tập Sinh học 11. Tại sao tim bị cắt rời ra khỏi cơ thể vẫn còn đập thêm một thời gian nếu được đặt trong dung dịch sinh lí giống như môi trường trong cơ thể? Trong hệ dẫn truyền tim, xung điện từ nút xoang nhĩ và tâm nhĩ truyền tới tâm thất bị chậm lại do phải truyền qua nút nhĩ thất. Theo em, điều này có ý nghĩa gì trong hoạt động của tim?
Câu 113 trang 45 sách bài tập Sinh học 11. Bạn An nói rằng cao huyết áp là bệnh di truyền. Theo em, bạn nói có chính xác không? Giải thích. Làm thế nào để phòng tránh bệnh cao huyết áp?
Câu 112 trang 45 sách bài tập Sinh học 11. Ghép mỗi nội dung ở cột A với một nội dung tương ứng ở cột B trong bảng dưới đây. Cột A Cột B 1. Tâm nhĩ trái a) Đẩy máu vào động mạch chủ. 2. Tâm nhĩ phải b) Nhận máu đỏ tươi từ tĩnh mạch phổi và đẩy máu xuống tâm thất trái. 3. Tâm thất trái c) Đẩy máu vào động mạch phổi. 4. Tâm thất phải d) Nhận máu đỏ thẫm từ tĩnh mạch chủ và đẩy máu xuống tâm thất phả...
Câu 111 trang 44 sách bài tập Sinh học 11. Xác định tính đúng, sai của các phát biểu trong bảng sau bằng cách đánhdấu X vào ô thích hợp. Phát biểu Đúng Sai 1. Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong động mạch trong một giây. 2. Vận tốc máu biến động trong hệ thống động mạch, tĩnh mạch và mao mạch, trong đó vận tốc máu cao nhất là ở động mạch. 3. Vận tốc máu trong hệ mạch tỉ lệ thuận với tổng tiết diệ...
Câu 110 trang 44 sách bài tập Sinh học 11. Ghép mỗi pha co dãn của tim ở cột A với chức năng tương ứng ở cột B sau đó sắp xếp các hoạt động của tim theo đúng trình tự một chu kì tim. Cột A – Pha co dãn Cột B – Chức năng tương ứng 1. Tâm nhĩ co a) Đẩy máu từ tâm thất vào động mạch. 2. Tâm thất co b) Hút máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. 3. Tâm nhĩ dãn c) Đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. 4. Tâm thất...
Câu 109 trang 44 sách bài tập Sinh học 11. Cần làm gì để bảo vệ hệ hô hấp, phòng tránh các bệnh về hô hấp?
Câu 108 trang 44 sách bài tập Sinh học 11. Ếch là động vật có phổi, tuy nhiên chúng không hoàn toàn sống trên cạn được mà vẫn phải sống ở những nơi ẩm ướt gần nguồn nước. Vì sao?
Câu 107 trang 44 sách bài tập Sinh học 11. Vì sao rèn luyện thể dục, thể thao, tập hít thở sâu lại giúp cơ thể nâng cao hiệu quả trao đổi khí? Cần làm gì để cơ thể trao đổi khí hiệu quả?
Câu 106 trang 44 sách bài tập Sinh học 11. Hãy giải thích vì sao phụ nữ có thai và trẻ em cần tránh những chỗ đôngngười, đặc biệt là vào mùa hè nắng nóng?
Câu 105 trang 44 sách bài tập Sinh học 11. Tại sao nói chim là động vật ở cạn trao đổi khí hiệu quả nhất?
Câu 104 trang 44 sách bài tập Sinh học 11.Thế nào là hiện tượng dòng chảy song song và ngược chiều? Hiện tượng này gặp ở những nhóm động vật nào và có ý nghĩa như thế nào đối với các nhóm động vật đó?
Câu 103 trang 43 sách bài tập Sinh học 11. Lập bảng phân biệt các hình thức trao đổi khí ở động vật.
Câu 102 trang 43 sách bài tập Sinh học 11. Ghép tên sinh vật ở cột A với bề mặt trao đổi khí tương ứng ở cột B. Cột A – Tên sinh vật Cột B – Bề mặt trao đổi khí 1. Đỉa Phổi 2. Nhện Da 3. Cá heo Mang 4. Ốc Hệ thống ống khí 5. Ếch Bề mặt cơ thể
Câu 101 trang 43 sách bài tập Sinh học 11. Ghép tên các giai đoạn trong quá trình hô hấp của người và Thú ở cột A với diễn biến tương ứng ở cột B trong bảng dưới đây. Cột A – Giai đoạn hô hấp Cột B – Diễn biến 1. Thông khí a) O2 hoà tan trong máu khuếch tán qua thành mao mạch vào dịch mô, rồi từ dịch mô khuếch tán qua màng tế bào vào tế bào; đồng thời CO2 từ tế bàokhuếch tán vào dịch mô, rồi từ dị...
Câu 100 trang 43 sách bài tập Sinh học 11. Để giảm cân, một số người đã cắt giảm hoàn toàn chất béo và tinh bột khỏi khẩu phần ăn hằng ngày. Chế độ ăn như vậy đã khoa học chưa? Giải thích.
Câu 99 trang 43 sách bài tập Sinh học 11. Vì sao ống tiêu hoá ở động vật là môi trường sống của nhiều vi sinh vật sống cộng sinh?
Câu 98 trang 43 sách bài tập Sinh học 11. Lấy ví dụ chứng minh chế độ ăn thiếu cân đối có thể gây hại cho hệ tiêu hoá.
Câu 97 trang 42 sách bài tập Sinh học 11. Ghép mỗi hoạt động tiêu hoá thức ăn ở cột A với cơ quan diễn ra hoạt động đó ở cột B. Cột A – Hoạt động tiêu hoá Cột B – Cơ quan tiêu hoá 1. Các enzyme biến đổi tinh bột, các đường đôi thành các đường đơn. a) Khoang miệng 2. Enzyme amylase thuỷ phân tinh bột thành đường maltose. b) Ruột non 3. Các enzyme protease phân giải protein, peptide thành các amino...
Câu 96 trang 42 sách bài tập Sinh học 11. Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng tiêu hoá và hấp thụ chất dinh dưỡng như thế nào?
Câu 95 trang 42 sách bài tập Sinh học 11.Vì sao những người mắc bệnh về mật thường có biểu hiện chán ăn vàsợ mỡ?<
Câu 94 trang 42 sách bài tập Sinh học 11. Giải thích vì sao những người bị viêm loét dạ dày mạn tính thường gầy yếu. Cần làm gì để phòng tránh bệnh viêm loét dạ dày?
Câu 93 trang 42 sách bài tập Sinh học 11. Vì sao tiêu chảy là một trong những nguyên nhân gây suy dinh dưỡng dẫn tới tử vong ở trẻ? Cần làm gì để phòng tránh tiêu chảy?
Câu 92 trang 42 sách bài tập Sinh học 11. Khi chiết rút sắc tố ra khỏi lá cây bằng dung môi hữu cơ, dịch sắc tố sẽ được sử dụng để chạy sắc kí.Các sắc tố thành phần sẽ được tách thành4 vạch (hình bên).Cho biết tên các sắc tố thành phần tươngứng với các số trong hình. Giải thích.
Câu 91 trang 42 sách bài tập Sinh học 11. Khi tiến hành di chuyển cây gỗ từ vị trí này sang trồng ở vị trí khác người ta thường cắt và tỉa bỏ bớt cành và lá của cây đó. Giải thích ý nghĩa của việc làm này dựa trên hiểu biết về quá trình trao đổi nước ở thực vật.
Câu 90 trang 42 sách bài tập Sinh học 11. Hiện tượng ứ giọt (các giọt nước thoát ra ngoài qua các lỗ thuỷ khổng có trên mép lá) thường quan sát thấy trong điều kiện nào? Hiện tượng này chứngminh cho sự tồn tại của động lực nào của dòng mạch gỗ?
Câu 89 trang 41 sách bài tập Sinh học 11. Ngoài các loại phân bón được bón trực tiếp vào đất, con người có thể sử dụng các loại phân bón qua lá để bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng. Nếu bón phân qua lá, cây trồng sẽ hấp thụ dinh dưỡng thông qua con đường nào? Phân bón lá có đặc điểm gì khác so với phân bón rễ và khi sử dụng phân bón lá cần lưu ý những gì?
Câu 88 trang 41 sách bài tập Sinh học 11. Ghép tên các cấu trúc ở cột A với chức năng tương ứng của chúng ở cột B. Cột A – Cấu trúc Cột B – Chức năng 1. Khí khổng a) Là tế bào biểu bì rễ kéo dài, thực hiện quá trình hấp thụ nước và khoáng. 2. Mạch ống b) Là thành phần của mạch gỗ, tham gia vào quá trình vận chuyển nước và khoáng. 3. Tế bào ống rây c) Là khe hở trên bề mặt biểu bì lá, giữ chức năng...
Câu 87 trang 41 sách bài tập Sinh học 11. Mỗi giai đoạn trong quá trình chuyển hoá năng lượng trong sinh giới có sự tham gia của những nhóm sinh vật nào? Những sinh vật đó đóng vai trò gì trong quá trình chuyển hoá năng lượng?
Câu 86 trang 41 sách bài tập Sinh học 11. Cơ quan nào sau đây giữ chức năng điều hoà nồng độ glucose trong huyết tương? A. Thận. B. Gan. C. Phổi. D. Mật.
Câu 85 trang 41 sách bài tập Sinh học 11. Trong hệ thống điều hoà cân bằng nội môi, bộ phận nào giữ chức năng chuyển tín hiệu thần kinh hoặc hormone đến bộ phận thực hiện? A. Bộ phận liên lạc. B. Bộ phận đáp ứng. C. Bộ phận trung gian. D. Bộ phận điều khiển.
Câu 84 trang 41 sách bài tập Sinh học 11. Khi nói về cân bằng nội môi, ý nào sau đây sai? A. Khi ở trạng thái cân bằng nội môi, các điều kiện lí hoá của môi trường trong được duy trì ổn định. B. Khi ở trạng thái cân bằng nội môi, các chỉ số như huyết áp, nhiệt độ cơ thể, lượng đường trong máu,. là một hằng số. C. Cân bằng nội môi là trạng thái cân bằng động. D.Trạng thái cân bằng nội môi được duy...
Câu 83 trang 40 sách bài tập Sinh học 11. Giai đoạn nào sau đây không thuộc về quá trình tạo nước tiểu? 1. Lọc máu. 2. Nước tiểu chảy từ bể thận xuống lưu trữ ở bàng quang. 3. Tái hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng. 4. Tiết chất độc và chất dư thừa. 5. Nước tiểu được ống góp hấp thụ bớt nước. Phương án trả lời đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 82 trang 40 sách bài tập Sinh học 11. Ống thận không có chức năng nào sau đây? A. Lọc máu. B. Tái hấp thụ nước. C. Tiết các chất độc và một số ion dư thừa vào dịch lọc. D. Tái hấp thụ các ion cần thiết.
Câu 81 trang 40 sách bài tập Sinh học 11. Chất nào sau đây không có trong nước tiểu của người khoẻ mạnh? A. Urea. B. Muối. C. Nước. D. Protein.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k