Hoặc
1,656 câu hỏi
Câu 36. Một con lắc đơn dao động với phương trình. ɑ = 0,14cos (2πt) rad. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,07 rad đến vị trí biên gần nhất là A. 18s. B. 112s C. 16s. D. 512s.
Câu 35. Mạch gồm cuộn thuần cảm có L= 12πH và tụ điện có C = 10−43πF. Biết f = 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch là. A. - 250 Ω. B. 250 Ω. C. - 350 Ω. D. 350 Ω.
Câu 34. Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kì dao động T của nó là. A. Đường thẳng. B. Đường hyperbol. C. Đường hình sin. D. Một phần đường parabol.
Câu 33. Một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha π3 so với cường độ dòng điện. Đoạn mạch chứa A. R, C với ZC < R. B. R, C với ZC > R. C. R, L với ZL < R. D. R, L với ZL > R
Câu 32. Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz, trong một chu kì dòng điện đổi chiều A. 50 lần. B. 100 lần C. 2 lần. D. 25 lần.
Câu 31. Quả bóng khối lượng 500 g bay với vận tốc 72 km/h đến đập vuông góc vào một bức tường rồi bật trở ra theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian va chạm là 0,05 s. Tính lực của bóng tác dụng lên tường. A. 700 N. B. 550 N. C. 450 N. D. 350 N.
Câu 30. Một viên bi được thả lăn từ đỉnh một cái dốc xuống chân dốc. Bi đi xuống nhanh dần và quãng đường mà bi đi được trong giây thứ i là. Si = 4i – 2 (m); i = 1; 2; .n. 1. Tính quãng đường mà bi đi được. trong giây thứ hai; sau hai giây. 2. Chứng minh rằng quãng đường mà tổng cộng mà bi đi được sau n giây (i và n là các số tự nhiên) là Ln = 2n2 (m) A. 2m,...
Câu 29. a. Áp suất là gì? Nêu cách làm tăng áp suất chất rắn? b. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7. 104 N/m2. Diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 0,03 m2. Hỏi khối lượng của người đó là bao nhiêu?
Câu 28. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ. B. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. C. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ với vận tốc. D. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 ℓần tần số của ℓi độ.
Câu 27. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 50 g, dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 0,2 s và chiều dài quỹ đạo là 40 cm. Tính độ cứng của lò xo và cơ năng của con lắc.
Câu 26. Đặt điện áp u = 2202cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 0,8π H và tụ điện có điện dung 10−36π (F). Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 1103 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng. A. 440 V. B. 330 V. C. 4403V. D. 3303V.
Câu 25. Hãy biểu diễn lực kéo một thùng hàng theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 500N.
Câu 24. Xác định tính chất và chiều chuyển động của vật chuyển động thẳng đều lúc t = 0. x1 = 4t2 – 9 (m); t (s) x2 = 3 – 8t (m); t (s) Xác định tính chất và chiều chuyển động của mỗi vật lúc t = 0.
Câu 23. Một đoạn mạch gồm có một điện trở R = 200 Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế ở 2 đầu nguồn là 220 V, thời gian dòng điện chạy qua mạch là 2 phút 15s. a. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở bằng bao nhiêu? b. Tính điện lượng đã dịch chuyển qua điện trở. c. Nhiệt lượng tỏa ra R bằng bao nhiêu?
Câu 22. Tại hiệu điện thế 220 V công suất của một bóng đèn bằng 100 W. Khi hiệu điện thế của mạch giảm xuống còn 110 V, lúc đó công suất của bóng đèn bằng. A. 20 W. B. 25 W. C. 30 W. D. 50 W.
Câu 21. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 20 m/s thì tăng tốc với gia tốc 0,5 m/s2 trong 30 s. Tính quãng đường đi được trong thời gian này.
Câu 20. Một lò xo khi bị nén 7,5 cm thì dự trữ một thế năng 9 J. Tính hệ số đàn hồi của lò xo?
Câu 19. Một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s. Quãng đường mà xe đi được trong 20 phút là bao nhiêu?
Câu 18. Một tụ điện không khí nếu được tích điện lượng 5,2.10-9 C thì điện trường giữa hai bản tụ là 20 000 V/m. Tính diện tích mỗi bản tụ. C=QU=Qd.E=ε.Sk.4π.d⇒S=C.k.4π.dε=Q.k.4πE.ε=5,2.10−9.9.10−9.4π2000.1≈0,03 m2
Câu 17. Chỉ có cân Robecvan, 1 quả cân loại 5 kg và 1 quả cân 3 kg. Làm thế nào lấy đúng 1 kg gạo?
Câu 16. Một cân Robecvan có các quả cân 200g. Mỗi túi gạo 2 kg. Làm thế nào để lấy 1,3 kg từ túi gạo sao cho số lần cân ít nhất?
Câu 15. Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC. A. 400 V. B. 100 V. C. 300 V. D. 200 V.
Câu 14. Trên vỏ của một tụ điện có ghi (10µF – 220V). Đặt vào hai bản của tụ một hiệu điện thế U = 200V. a. Tính điện tích của tụ. b. Điện tích tối đa mà tụ có thể tích được là bao nhiêu?
Câu 13. Nêu dụng cụ đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều ? Các số đo được chỉ giá trị gì
Câu 12. Khi đo hiệu điện thế xoay chiều ta dùng. A. Vôn kế xoay chiều. B. Vôn kế một chiều. C. Ampe kế xoay chiều. D. Ampe kế một chiều.
Câu 11. Một xe khách Mai Linh xuất phát từ Đà Nẵng lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều đến Quảng Ngãi với vận tốc 120 km/h. Biết Đà Nẵng cách Quảng Ngãi là 360 km. a. Viết phương trình độ dịch chuyển của xe? b. Tính thời gian xe đến Quảng Ngãi?
Câu 10. Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ bằng kim loại được tích điện q, dây treo dài l = 2m. Đặt con lắc vào trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường nằm ngang thì khi vật đứng cân bằng dây treo hợp phương thẳng đứng một góc 0,05 rad. Lấy g = 10 m/s. Nếu đột ngột đổi chiều điện trường thì tốc độ cực đại của vật sau đó là A. 44,74 cm/s. B. 22,37 cm/s. C. 40,72 cm/s. D. 20,36 cm/s.
Câu 9. Tại M cách mặt đất ở độ cao h, một vật được ném thẳng đứng lên đến vị trí N cao nhất rồi rơi xuống qua P có cùng độ cao với M. Bỏ qua mọi lực cản thì A. tại N vật đạt tốc độ cực đại. B. tốc độ của vật tại M bằng tốc độ của vật tại P C. tốc độ của vật tại M lớn hơn tốc độ của vật tại P. D. tốc độ của vật tại M nhỏ hơn tốc độ của vật tại P.
Câu 8. Chuyển động nào dưới đây được xem là rơi tự do? A. Một cánh hoa rơi. B. Một viên phấn rơi không vận tốc đầu từ mặt bàn. C. Một hòn sỏi được ném lên theo phương thẳng đứng. D. Một vận động viên nhảy dù.
Câu 7. Một cái loa nhỏ được coi như nguồn điểm, phát công suất âm thanh 0,1 W. Cường độ âm tại điểm cách loa 400 m là. A. I ≈ 4,98.10-8 W/m2. B. I ≈ 4,98.10-4 W/m2. C. I ≈ 4,98.10-2 W/m2. D. I ≈ 4,98 W/m2.
Câu 6. Một hệ gồm 2 lò xo L1, L2 có độ cứng k1= 60N/m, k2 = 40N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật m có thể dao động điều hoà theo phương ngang như hình vẽ. Khi ở trạng thái cân bằng lò xo L1 bị nén 2 cm. Lực đàn hồi tác dụng vào m khi vật có li độ 1 cm là. A. 1,0 N . B. 2,2 N. C. 0,6 N. D. 3,4 N.
Câu 5. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36 cm. Tính biên độ.
Câu 4. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24 m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là A. 90 Hz. B. 80 Hz. C. 95 Hz. D. 85 Hz.
Câu 3. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật A'B' cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30 cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là. A. 60 cm. B. 40 cm. C. 50 cm. D. 80 cm.
Câu 2. Một dây đàn hồi AB dài 100 cm, đầu A gắn vào một nhánh âm thoa, đầu B cố định. Khi âm thoa dao động với tần số 40 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 4 bó sóng. Coi đầu gắn với âm thoa là một nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A. 25 m/s. B. 10 m/s. C. 40 m/s. D. 20 m/s.
Câu 1. Trong thí nghiệm để phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại, dụng cụ nào sau đây đã được dùng để phát hiện tia hồng ngoại? A. Cặp nhiệt điện. B. Kính lúp. C. Phim ảnh. D. Vôn kế.
Câu 40. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn=F0cos8πt+π3 thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tần số dao động riêng của hệ phải là A. 8 Hz. B. 4π Hz. C. 8π Hz. D. 4 Hz.
Câu 39. Khi giảm khối lượng vật nặng của một con lắc lò xo 4 lần thì tần số dao động riêng của con lắc A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 38. Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm ở trong khoảng. A. từ 0 dB đến 13 dB. B. từ 0 dB đến 130 dB. C. từ 10 dB đến 100 dB. D. từ 0 dB đến 1000 dB.
Câu 37. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn sóng đồng bộ. Một điểm M trên mặt nước nằm trong miền giao thoa của hai sóng, tại điểm M có cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của hai sóng tới điểm M bằng A. số bán nguyên lần nửa bước sóng. B. số nguyên lần nửa bước sóng. C. số bán nguyên lần bước sóng. D. số nguyên lần bước sóng.
Câu 36. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài. Hai điểm PQ = 5λ/4 sóng truyền từ P đến Q. Kết luận nào sau đây đúng? A. Khi Q có li độ cực đại thì P có vận tốc cực đại B. Li độ P, Q luôn trái dấu. C. Khi P có li độ cực đại thì Q có vận tốc cực tiểu D. Khi P có thế năng cực đại thì Q có thế năng cực tiểu.
Câu 35. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi. B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn. D. Dun...
Câu 34. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 120cos(100πt + π/3) (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không? A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần.
Câu 33. Vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại bằng 1,256 m/s và gia tốc cực đại bằng 80 m/s2. Lấy π = 3,14 và π2 = 10. Chu kì và biên độ dao động của vật là. A. T = 0,1 s; A = 2 cm. B. T = 1 s; A = 4 cm. C. T = 0,01 s; A = 2 cm. D. T = 2 s; A = 1 cm.
Câu 32. Trên một sợi dây dài 16 cm được tạo ra sóng dừng nhờ nguồn có biên độ 4 mm. Biên độ không đổi trong quá trình truyền sóng. Người ta đếm được trên sợi dây có 22 điểm dao động với biên độ 6 mm. Biết hai đầu sợi dây là hai nút. Số nút và bụng sóng trên dây là. A. 22 bụng, 23 nút. B. 8 bụng, 9 nút. C. 11 bụng, 12 nút. D. 23 bụng, 22 nút.
Câu 31. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại 2 điểm S1, S2. Khoảng cách S1S2 = 10 cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1 m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1S2? A. 17 gợn sóng. B. 18 gợn sóng. C. 19 gợn sóng. D. 21 gợn sóng.
Câu 30. Một vật dao động điều hòa có vecto vận tốc đổi chiều khi A. độ lớn gia tốc cực tiểu. B. vật qua vị trí cân bằng. C. lực hồi phục triệt tiêu. D. độ lớn li độ cực đại.
Câu 29. Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng m = 0,5 kg tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với phương trình F = F0cos10πt. Sau một thời gian ta thấy vật dao động ổn định trên một đoạn thẳng dài 10 cm. Tốc độ cực đại của vật có giá trị bằng A. 50 cm/s. B. 50π cm/s. C. 100 cm/s. D. 100π cm/s.
Câu 28. Trên một sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với bước sóng 1,2 cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 6,1 cm, tại A là một nút sóng. Số nút sóng và bụng sóng trên đoạn dây AB là A. 11 bụng, 11 nút. B. 10 bụng, 11 nút. C. 10 bụng, 10 nút. D. 11 bụng, 10 nút.
Câu 27. Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai? A. Cơ năng của dao động giảm dần theo thời gian. B. Biên độ dao động tắt dần giảm dần đều theo thời gian. C. Nguyên nhân tắt dần dao động là do lực cản. D. Dao động tắt dần không phải lúc nào cũng có hại.
86.7k
53.8k
44.8k
41.7k
40.2k
37.5k
36.5k
35.2k
34k
32.5k