Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu hỏi. Việc nhìn nhận một vấn đề từ nhiều góc độ sẽ mang đến cho chúng ta những ích lợi gì? Em hãy viết đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất hai từ Hán Việt.
Câu hỏi. Phân biệt nghĩa của những yếu tố Hán Việt đồng âm sau đây. a. thiên trong thiên vị, thiên trong thiên văn, thiên trong thiên niên kỉ. b. hoạ trong tai hoạ với hoạ trong hội hoạ, hoạ trong xướng hoạ. c. đạo trong lãnh đạo, đạo trong đạo tặc, đạo trong địa đạo.
Câu hỏi. Đặt ba câu có sử dụng một số từ Hán Việt tìm được ở bài tập trên.
Câu hỏi. Tìm những từ ghép có các yếu tố Hán Việt trong bảng sau (cột hai) và giải thích nghĩa của những từ đó. STT Yếu tố Hán Việt Từ ghép Hán Việt 1 Bình (bằng phẳng, đều nhau) Bình đẳng, … 2 Đối (đáp lại, ứng với) Đối thoại, … 3 Tư (riêng, việc riêng, của riêng) Tư chất, … 4 Quan (xem) Quan điểm, … 5 Tuyệt (cắt đứt, hết, dứt) Tuyệt chủng, …
Câu hỏi. Giải thích nghĩa của từ in đậm trong các câu sau. a. Thấy con mình có tài năng thiên bẩm về hội họa, người cha đã cho cậu theo học thầy Ve-rốc-chi-ô, một hoạ sĩ nổi tiếng. b. Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. c. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc...
Câu hỏi. Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. Một cán bộ hưu trí ở phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội bực bội kể lại. “Do có công việc tại Thành phố Hồ Chí Minh một tuần nên tôi đã gọi điện tới một khách sạn trong đó để đặt phòng. Trong khi tôi đang hỏi về giá cả, dịch vụ thì cô lễ tân nghe điện thoại tuôn ra một tràng. “Anh book (đặt phòng ạ? Anh chọn single hay double room (phòng đơn...
Câu hỏi. Theo em, vì sao chúng ta mượn những từ như email, video, Internet?
Câu hỏi. Trong các từ sau, đâu là từ mượn tiếng Hán, đâu là từ mượn các ngôn ngữ khác? Nhân loại, thế giới, video, nhận thức, cộng đồng, xích lô, cô đơn, nghịch lí, mê cung, a-xít, ba-zơ.
Câu hỏi. Có phải lúc nào chúng ta cũng nên thay đổi cách nhìn của mình không? Vì sao?
Câu hỏi. Thông điệp của câu chuyện trên là gì?
Câu hỏi. Trong câu chuyện trên, nhà vua và người hầu đã có những cách nhìn khác nhau về việc sử dụng miếng da súc vật để giúp vua đỡ đau chân khi đi trên những con đường gập ghềnh. Theo em, nguyên nhân của những cách nhìn khác nhau ấy là gì?
Câu hỏi. Lời khuyên của người hầu trong câu chuyện đã mang đến ích lợi gì?
Câu hỏi. Văn bản “Góc nhìn” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Góc nhìn” là gì?
Câu hỏi. Văn bản “Góc nhìn” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Có ý kiến cho rằng. Những góc nhìn, cách hiểu khác nhau của tác giả về nhân vật Thánh Gióng giúp chúng ta hiểu văn bản sâu hơn. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
Câu hỏi. Hãy tóm tắt nội dung văn bản bằng một đoạn văn (khoảng 150 chữ).
Câu hỏi. Trong đoạn văn sau. câu nào thê hiển lí lẽ, câu nào thể hiện bằng chứng? Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đỏng (dù là cỡ rộng đến...
Câu hỏi. Hãy xác định lí lẽ, bằng chứng mà tác giả đưa ra để củng cố ý kiến của mình và điền vào bảng sau (làm vào vở). Ý kiến về nhân vật Thánh Gióng Lí lẽ Bằng chứng Ý kiến 1. Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường. ……………………. ………………………. Ý kiến 2. ………………………………… ………………………………… ……………………. ……………………….
Câu hỏi. Tác giả đã nêu ý kiến gì về nhân vật Thánh Gióng?
Câu hỏi. Điều gì đã làm nên sự phi thường của nhân vật Thánh Gióng?
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Bàn Về Nhân Vật Thánh Gióng” là gì?
Câu hỏi. Văn bản “Bàn Về Nhân Vật Thánh Gióng” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Em đã đọc truyện Thánh Gióng trong bài Lắng nghe lịch sử nước mình, hãy chia sẻ với các bạn ấn tượng của em về nhân vật Thánh Gióng.
Câu hỏi. Theo em, làm thế nào để việc “học thầy, học bạn” được hiệu quả?
Câu hỏi. Tóm tắt văn bản nghị luận là trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản bằng ngôn từ của mình dựa trên việc nhận ra ý kiến của người viết, các lí lẽ, bằng chứng làm rõ cho ý kiến. Hãy hoàn thành sơ đồ sau (làm vào vở) và viết đoạn văn tóm tắt văn bản Học thầy, học bạn (khoảng 150 đến 200 chữ).
Câu hỏi. Hình ảnh so sánh trong câu cuối của văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa học thầy và học bạn?
Câu hỏi. Các từ “mặt khác”, “hơn nữa” trong văn bản có tác dụng gì?
Câu hỏi. Để thuyết phục người đọc về tầm quan trọng của việc học thầy, học bạn, tác giả đã sử dụng những lí lẽ, bằng chứng nào?
Câu hỏi. Xác định những câu văn thể hiện ý kiến của người viết về việc học thầy, học bạn.
Câu hỏi. Nêu bố cục của văn bản “Học thầy, học bạn” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu hỏi. Văn bản “Học thầy, học bạn” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Học thầy, học bạn” là gì?
Câu hỏi. Văn bản “Học thầy, học bạn” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
Câu hỏi. Yếu tố Hán Việt đóng vai trò như thế nào trong giao tiếp?
Câu hỏi. Yếu tố Hán Việt là gì?
Câu hỏi. Chúng ta thường sử dụng từ mượn khi nào?
Câu hỏi. Từ mượn là gì?
Câu hỏi. Nội dung chính của mỗi văn bản trong các phần Đọc hiểu văn bản nghị luận là gì?
Câu hỏi. Trong đời sống chúng ta thường gặp văn bản nghị luận dưới dạng nào?
Câu hỏi. Để thuyết phục người đọc, người nghe, một văn bản nghị luận cần phải đạt được những yêu cầu gì?
Câu hỏi. Văn bản nghị luận được chia làm mấy loại? Kể tên.
Câu hỏi. Văn bản nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?
Câu hỏi. Văn bản nghị luận là gì?
Câu 8. Khi thốt lên “Xem người ta kìa!”, người mẹ muốn con làm gì?
Câu 7. Nêu bố cục của văn bản “Xem người ta kìa!”.
Câu 6. Tác giả của văn bản “Xem người ta kìa!” là ai?
Câu 5. Văn bản “Xem người ta kìa!” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Xem người ta kìa!” là gì?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k