Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu 16. Cụm từ “đứa ích kỉ” thể hiện sự nhận thức của ai? Tự nhận thức về điều gì?
Câu 15. Việc Dế Choắt muốn đào một cái ngách sang nhà nhân vật “tôi” phòng khi có kẻ nào bắt nạt cho thấy Dế Choắt suy nghĩ, đánh giá như thế nào về nhân vật “tôi”?
Câu 14. Những từ ngữ “hung hăng”, “hống hách”, “ngu dại”, “ân hận” cho thấy nhân vật “tôi” có thái độ và đánh giá như thế nào về trải nghiệm sắp kể ra dưới đây?
Câu 13. Qua cách nhân vật “tôi” tự miêu tả hành động của mình ở đoạn này, em biết thêm điều gì ở đặc điểm nhân vật?
Câu 12. Những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật “tôi” trong đoạn này là lời của ai? Điều này giúp em biết được gì về tính cách nhân vật?
Câu 11. Dựa vào nhan đề và ấn tượng ban đầu của bản thân khi đọc lướt qua văn bản, em đoán xem “bài học đường đời đầu tiên” được nhân vật kể lại sau đây là bài học gì?
Câu 10. Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động của nhân vật Dế Choắt?
Câu 9. Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động của nhân vật Dế Mèn.
Câu 8 Văn bản được chia làm mấy phần? Kể tên nội dung chính của từng phần.
Câu 7. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là?
Câu 6. Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4. “Bài học đường đời đầu tiên” được trích trong tác phẩm nào của nhà văn Tô Hoài? Giới thiệu những nét chính về tác phẩm đó.
Câu 3. Nêu những nét khái quát về tác giả Tô Hoài.
Câu 2. Em đã bao giờ xem xét và nhìn nhận lại bản thân mình chưa? Hãy chia sẻ với các bạn điều mà em cảm thấy hài lòng/ chưa hài lòng về bản thân mình?
Câu 1. Hãy chia sẻ với bạn về một chuyện đáng nhớ mà em từng trải qua.
Câu 7. Tác dụng của cụm từ (danh từ, động từ, tính từ) trong câu.
Câu 6. Cụm tính từ là gì?
Câu 5. Cụm động từ là gì?
Câu 4. Cụm danh từ là gì?
Câu 3. Cụm từ là gì?
Câu 2. Nêu đặc trưng cơ bản của truyện đồng thoại.
Câu 1. Truyện đồng thoại là gì?
Câu 5. Hình ảnh quê hương hiện lên trong tâm trí mỗi người không giống nhau, đối với nhà thơ Tế Hanh, quê hương là “con sông xanh biếc”, với nhạc sĩ Hoàng Hiệp, quê hương gắn liền với những kỉ niệm trên dòng sông tuổi thơ… Vậy hình ảnh quê hương trong tâm trí em là gì? Quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta? Em có thể làm gì để quê hương ngày càng đẹp hơn.
Câu 4. Nêu hai kinh nghiệm mà em có được khi viết và trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát đã học.
Câu 3. Dựa vào gợi ý sau, em hãy nêu những đặc điểm của một đoạn văn chia sẻ về cảm xúc một bài thơ lục bát Phương diện Đặc điểm Hình thức Đoạn văn được đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn xuống dòng Nội dung
Câu 2. Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài ca dao sau. Sông Tô nước chảy trong ngần Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa Thon thon hai mũi chèo hoa Lướt qua lướt lại như là bướm bay
Câu 1. Tóm tắt nội dung của các văn bản sau và xác định thể loại của chúng bằng cách điền vào bảng. Văn bản Nội dung Thể loại Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương Việt Nam quê hương ta
Câu 4. Viết một bài nói mẫu tham khảo trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát mà em yêu thích.
Câu 3. Lập dàn ý cho bài nói trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát mà em yêu thích.
Câu 2. Bài nói trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát gồm mấy bước? Đó là những bước nào?
Câu 1. Bài nói trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát nhằm mục đích gì?
Câu 6. Viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm xúc của em về bài thơ “Chuyện cổ nước mình”.
Câu 5. Lập dàn ý viết một đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát.
Câu 4. Mục đích của em khi viết một đoạn văn trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát là nhằm?
Câu 3. Muốn viết đoạn văn trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát, cần thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào?
Câu 2. Trình bày yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát.
Câu 1. Đoạn văn là gì?
Câu 6. Hãy làm một bài thơ lục bát theo đề tài tự do.
Câu 5. Lập dàn ý để làm một bài thơ lục bát.
Câu 4. Mục đích của em khi làm một bài thơ lục bát là gì?
Câu 3. Trình bày cách ngắt nhịp khi làm thơ lục bát.
Câu 2. Trình bày cách gieo vần khi làm thơ lục bát.
Câu 1. Nêu quy tắc luật thanh khi làm thơ lục bát.
Câu 5. Nêu ít nhất một nét độc đáo của bài thơ được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh hoặc biện pháp tu từ.
Câu 4. Xác định tình cảm của tác giả đối với quê hương được thể hiện qua bài thơ.
Câu 3. Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài thơ trên.
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong “Hoa Bìm” là?
Câu 1. “Hoa Bìm” thuộc thể thơ nào?
Câu 4. Đọc đoạn văn sau. Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc cảu mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên tha thiết, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ...
Câu 3. Tìm từ ở cột B có nghĩa phù hợp với các chỗ trống trong câu ở cột A.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k