Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu 9. Các sự kiện trong một câu chuyện dân gian thường được kết nối với nhau bởi quan hệ nguyên nhân và kết quả. Hãy tóm lược cốt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo chuỗi quan hệ nguyên nhân – kết quả và thể hiện chuỗi quan hệ đó theo mẫu sau.
Câu 8. Nội dung, nghệ thuật của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là gì?
Câu 7. Nêu bố cục của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
Câu 6. Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là ai?
Câu 5. Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là?
Câu 4. “Sơn Tinh, Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3. “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc thể loại gì?
Câu 2. Hãy nêu những hoạt động của con người nhằm hạn chế tác hại của các hiện tượng tự nhiên mà em biết.
Câu 1. Đối với cuộc sống của con người, tuỳ từng thời điểm cụ thể, các hiện tượng tự nhiên có thể bộc lộ một trong hai mặt. ích lợi và tác hại. Nêu một số ích lợi và tác hại của các hiện tượng đó.
Câu 8. Nêu biện pháp tu từ được dùng trong những cụm từ sau. lớn nhanh như thổi, chết như ngả rạ. Vận dụng biện pháp tu từ này để nói về một sự vật hoặc hoạt động được kể trong truyện Thánh Gióng.
Câu 7. Chỉ ra cụm động từ và cụm tính từ trong những cụm từ sau. chăm làm ăn, xâm phạm bờ cõi, cất tiếng nói, lớn nhanh như thổi, chạy nhờ. Chọn một cụm động từ, một cụm tính từ và đặt câu với mỗi cụm từ được chọn.
Câu 6. Xác định từ ghép và từ láy trong những từ sau. mặt mũi, xâm phạm, lo sợ, tài giỏi, vội vàng, gom góp, hoảng hốt, đền đáp. Cho biết cơ sở để xác định như vậy.
Câu 5. Giả trong sứ giả có nghĩa là người, kể. Hãy tìm một số từ có yếu tố giả được dùng theo nghĩa như vậy và giải thích nghĩa của những từ đó.
Câu 4. Thế nào là cụm tính từ?
Câu 3. Tính từ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 2. Thế nào là cụm động từ?
Câu 1. Động từ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 17. Viết đoạn văn khoảng 5 – 7 câu về một hình ảnh hay hành động của Thánh Gióng đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất.
Câu 16. Tóm tắt truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Câu 15. Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Câu 14. Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó.
Câu 13. Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì?
Câu 12. Chiến công phi thường mà Thánh Gióng đã làm nên là gì? Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng.
Câu 11. Chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết sau. a. Câu nói của chú bé. “Ông về tâu với vua, đúc cho ta một con ngựa bằng sắt, làm cho ta một bộ áo giáp bằng sắt, và rèn cho ta một cái roi cũng bằng sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này.” b. Bà con hàng xóm vui lòng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé. c. Chú bé vươn vai trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. d. Ngựa sắt phun ra lửa, roi sắt quật giặc ch...
Câu 10. Thánh Gióng đã ra đời một cách kì lạ như thế nào?
Câu 9. Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện.
Câu 8. Nội dung, nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng” là gì?
Câu 7. Nêu bố cục của truyện “Thánh Gióng”.
Câu 6. Nhân vật chính trong truyện “Thánh Gióng” là ai?
Câu 5. Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Thánh Gióng” là?
Câu 4. “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3. “Thánh Gióng” thuộc thể loại gì?
Câu 2. Thiết kế bản giới thiệu ngắn về một người anh hùng với các nội dung. tên, phẩm chất, chiến công. Trang trí bản giới thiệu bằng các hình ảnh phù hợp và sử dụng bản giới thiệu để nói về người anh hùng.
Câu 1. Đối với em, ai là người anh hùng? Người đó có những phẩm chất và thành tích gì khiến em ngưỡng mộ?
Câu 8. Dấu chấm phẩy có tác dụng gì?
Câu 7. Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện dùng để làm gì?
Câu 6. Văn bản thông tin là gì?
Câu 5. Liệt kê những yếu tố cơ bản của truyền thuyết.
Câu 4. Nhân vật chính trong truyền thuyết là?
Câu 3. Nêu những đặc trưng có trong truyền thuyết.
Câu 2. Truyền thuyết được chia làm mấy loại?
Câu 1. Truyền thuyết là gì?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k