Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu 7. Nêu hoàn cảnh diễn ra sự kiện được kể trong truyện “Bánh chưng bánh giầy”.
Câu 6. Nội dung, nghệ thuật của truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là gì?
Câu 5. Nêu bố cục của truyện “Bánh chưng, bánh giầy”.
Câu 4. Nhân vật chính trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là ai?
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là?
Câu 2. “Bánh chưng, bánh giầy” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 1. “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc thể loại gì?
Câu 4. Theo em, vì sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông thường được đặt tên là Hội khoẻ Phù Đổng?
Câu 3. Tìm hiểu, giới thiệu một tác phẩm thơ hoặc vở kịch thể hiện nội dung truyện Thánh Gióng và nội dung truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Câu 2. Sưu tầm một số bản kể khác của các truyền thuyết đã học. So sánh và nêu nhận xét về sự giống và khác nhau (sự kiện, chi tiết,…) giữa các bản kể.
Câu 1. Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện bảng theo mẫu sau. STT Các yếu tố Đặc điểm 1 Chủ đề 2 Nhân vật 3 Cốt truyện 4 Lời kể 5 Yếu tố kì ảo
Câu 5. Việc chúng ta lưu truyền và kể lại những câu chuyện truyền thuyết cho thế hệ sau có vai trò quan trọng hay không? Vì sao?
Câu 4. Khi trình bày bài nói kể lại một truyền thuyết cần lưu ý những điều gì?
Câu 3. Theo em, trước khi kể lại một truyền thuyết chúng ta cần phải chuẩn bị những gì?
Câu 2. Để thực hiện được bài nói kể lại một truyền thuyết cần thực hiện những bước nào?
Câu 1. Theo em, mục đích khi kể lại một câu truyện truyền thuyết là gì?
Câu 6. Viết bài văn thuyết minh thuật lại buổi lễ khai giảng đầu năm học 2021-2022 của em.
Câu 5. Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.
Câu 4. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện nhằm mục đích gì?
Câu 3. Khi viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện, chúng ta cần thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào?
Câu 2. Văn thuyết minh có đặc điểm gì?
Câu 1. Thuyết minh là gì?
Câu 13. Tóm tắt văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”.
Câu 12. Theo tác giả bài viết, lễ hội Gióng có ý nghĩa, giá trị gì?
Câu 11. Một số hình ảnh, hoạt động trong lễ hội được tác giả bài viết giải thích rõ ý nghĩa tượng trưng. Tìm và liệt kê các hình ảnh, hoạt động đó.
Câu 10. Hãy tóm tắt tiến trình diễn ra hội Gióng bằng một bảng với các nội dung. thứ tự, thời gian, không gian, sự kiện, người tham gia.
Câu 9. Hội Gióng diễn ra ở những địa điểm nào? Những địa điểm đó nhắc em nhớ đến các chi tiết nào trong truyền thuyết Thánh Gióng?
Câu 8. Đoạn mở đầu của văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” nêu rõ những thông tin gì?
Câu 7. Văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” thuật lại sự kiện gì?
Câu 6. Nội dung, nghệ thuật của truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 5. Nêu bố cục của truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4”.
Câu 4. Nhân vật chính trong truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là ai?
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 2. “Ai ơi mồng 9 tháng 4” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 1. “Ai ơi mồng 9 tháng 4” thuộc thể loại gì?
Câu 6. Tìm những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh (Huỳnh Lý kể) và nêu tác dụng của biện pháp tu từ này.
Câu 5. Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau. hô mưa gọi gió, oán nặng thù sâu. Trong mỗi thành ngữ, các từ ngữ được sắp xếp theo kiểu. hô-gọi, mưa-gió, oán – thù, nặng-sâu. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được tạo nên bằng cách tương tự.
Câu 4. Trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, nhân vật Thuỷ Tinh còn được gọi là “Thần Nước”. Trong tiếng Việt, nhiều từ có yếu tố thuỷ có nghĩa là “nước”. Tìm một số từ có yếu tố thuỷ được dùng theo nghĩa như vậy và giải thích ngắn gọn nghĩa của những từ đó.
Câu 3. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có dùng dấu chấm phẩy.
Câu 2. Tìm và cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn sau. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ. vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém. gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh.
Câu 1. Dấu chấm phẩy có tác dụng gì?
Câu 18. Đây là tưởng tượng của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp về hình ảnh Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. Sơn Tinh có một mắt ở trán Thuỷ Tinh râu ha quăn xanh rì Một thần phi bạch hổ trên cạn Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi. (Nguyễn Nhược Pháp, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trích trong tập Ngày xưa, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996, tr. 9) Điều này cho thấy, từ những thông tin về nhân vật trong câu chuyện, mỗi chúng ta có...
Câu 17. Tóm tắt truyện truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
Câu 16. Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
Câu 15. Thử tưởng tượng em là Thuỷ Tinh và nêu những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật sau khi bị thua cuộc.
Câu 14. Truyền thuyết cũng thường lí giải nguồn gốc các sự vật, hiện tượng hoặc nguyên nhân của một hiện tượng thời tiết trong năm. Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lí giải hiện tượng tự nhiên nào? Theo tác giả dân gian, nguyên nhân hiện tượng tự nhiên đó là gì?
Câu 13. Chủ đề của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì?
Câu 12. Sơn Tinh phải giao tranh với Thuỷ Tinh vì lí do gì? Ai là người thắng cuộc và vì sao người thắng cuộc xứng đáng được xem là một anh hùng?
Câu 11. Cuộc thi tài kén rể trong câu chuyện này có gì đặc biệt?
Câu 10. Trong câu chuyện này, những nhân vật nào được gọi là thần? Hãy chỉ ra những đặc điểm khiến cho họ được coi là những vị thần.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k