Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu 3. Văn bản “Xem người ta kìa!” thuộc thể loại nào?
Câu 2. Trong cuộc sống, mỗi người có quyền thể hiện cái riêng của mình hay không? Vì sao?
Câu 1. Trước một người bạn xuất sắc về nhiều mặt, em có suy nghĩ gì?
Câu 6. Trình bày tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu với việc thể hiện nghĩa của văn bản.
Câu 5. Nêu tác dụng của trạng ngữ.
Câu 4. Trạng ngữ là gì?
Câu 3. Nêu các yếu tố cơ bản có trong văn nghị luận.
Câu 2. Văn nghị luận dùng để làm gì?
Câu 1. Thế nào là văn nghị luận?
Câu 3. Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích mà em thích.
Câu 2. Trao đổi về những cảm nhận, suy nghĩ của em khi đọc những truyền thuyết, truyện cổ tích đó. Tập trung vào những yếu tố cơ bản của mỗi thể loại như chủ đề, cốt truyện, nhân vật, lời kể và yếu tố kì ảo,…
Câu 1. Tìm đọc một số truyền thuyết và truyện cổ tích.
Câu 11. Nội dung, nghệ thuật của văn bản “Sọ Dừa” là gì?
Câu 10. Liệt kê những từ ngữ miêu tả ngoài hình và phẩm chất của nhân vật Sọ Dừa.
Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của các yếu tố kì ảo mà tác giả sử dụng trong truyện Sọ dừa.
Câu 8. Truyện “Sọ Dừa” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 7. Truyện Sọ Dừa gửi gắm điều gì tới người đọc?
Câu 6. Nêu bố cục của truyện “Sọ Dừa”.
Câu 5. Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sọ Dừa” là?
Câu 4. Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào?
Câu 1. Văn bản “Sọ Dừa” thuộc thể loại gì?
Câu 3. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về “thế giới cổ tích” theo sự hình dung, tưởng tượng của em.
Câu 2. Sưu tầm một số bản kể hoặc các hình thức kể khác (truyện thơ, kịch, phim hoạt hình,…) của các truyện cổ tích Thạch Sanh và Cây khế. So sánh và nêu nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa các bản kể hoặc các hình thức kể đó.
Câu 1. Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin về các đặc điểm của truyện cổ tích. STT Các yếu tố Đặc điểm 1 Chủ đề 2 Nhân vật 3 Cốt truyện 4 Lời kể 5 Yếu tố kì ảo
Câu 5. Lập dàn ý chi tiết cho bài nói Kể lại một truyện cổ tích bằng lời một nhân vật.
Câu 4. Khi trình bày bài nói kể lại một truyện cổ tích bằng lời một nhân vật cần phải chú ý những điều gì?
Câu 3. Việc chúng ta kể lại truyện cổ tích bằng lời một nhân vật có vai trò quan trọng như thế nào trong việc lưu truyền và giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc?
Câu 2. Theo em, trước khi kể lại một truyện cổ tích bằng lời một nhân vật chúng ta cần phải chuẩn bị những gì?
Câu 1. Mục đích và người nghe khi kể lại truyện cổ tích bằng lời của nhân vật là gì?
Câu 6. Em hãy đóng vai nhân vật công chúa kể lại truyện “Vua chích chòe”.
Câu 5. Lập dàn ý cho bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích.
Câu 4. Theo em, viết một bài văn đóng vai nhân vật để kể lại một truyện cổ tích nhằm mục đích gì?
Câu 3. Khi viết một bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích, cần chuẩn bị theo mấy bước? Là những bước nào?
Câu 2. Trình bày yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích.
Câu 1. Em hiểu thế nào là đóng vai?
Câu 13. Nêu nội dung, nghệ thuật truyện “Vua chích chòe”
Câu 12. Kết thúc truyện, người kể chuyện nói. “Tôi tin rằng, tôi và bạn đều có mặt trong buổi lễ cưới.”. Theo em, điều này có hợp lí không? Vì sao?
Câu 11. Trong nhiều truyện kể, chủ đề của truyện chính là bài học cuộc sống mà nhân vật nhận ra từ câu chuyện của cuộc đời mình. Theo em, chủ đề của truyện này là gì?
Câu 10. Ai đã đóng giả thành “người hát rong”? Người hát rong này đã yêu cầu công chúa làm những việc gì và mục đích của những yêu cầu đó?
Câu 9. Nhà vua đã dùng hình phạt nào dành cho công chúa? Hình phạt này đã dẫn đến những thay đổi gì trong cuộc đời của công chúa?
Câu 8. Trong bữa tiệc kén chọn phò mã, công chúa đã giễu cợt mọi người ra sao? Điều đó thể hiện đặc điểm gì của nhân vật?
Câu 7. Hãy tóm tắt truyện Cây khế.
Câu 6. Nêu bố cục của truyện “Vua chích chòe”.
Câu 5. Truyện “Vua chích chòe” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4. Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Vua chích chòe” là?
Câu 3. Nhân vật vua chích chòe thuộc kiểu nhân vật nào?
Câu 1. Văn bản “Vua chích chòe” thuộc thể loại gì?
Câu 6. Đặt một câu có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ.
Câu 5. Hai câu sau đây có sử dụng cùng một biện pháp tu từ. Chỉ ra biện pháp tu từ đó và nêu tác dụng của nó. a. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả.
Câu 4. So sánh những lời kể về vợ chồng người em và vợ chồng người anh (khi chuẩn bị theo chim ra đảo, khi lấy vàng bạc trên đảo) và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới. Vợ chồng người em Vợ chồng người anh Hai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề dọc bề ngang vừa đúng ba gang. Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi. Mới đầu họ định may nhiều túi, sau lại sợ chim không ưng, bèn chỉ mang một túi nh...
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k