Giải SGK Toán 6: Bài tập cuối Chương 2
Video giải Toán lớp 6 Bài tập cuối Chương 2 - Kết nối tri thức
Giải Toán lớp 6 trang 56 Tập 1
Toán lớp 6 trang 56 Bài 2.53: Tìm x ∈ {50; 108; 189; 1 234; 2 019; 2 020} sao cho:
Lời giải:
a) x - 12 chia hết cho 2
Vì 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2 do đó x tận cùng là số chẵn
Mà x ∈ {50; 108; 189; 1 234; 2 019; 2 020}
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.
b) x - 27 chia hết cho 3;
Vì 27 chia hết cho 3 nên x chia hết cho 3 do đó tổng các chữ số của x chia hết cho 3
Mà x ∈ {50; 108; 189; 1 234; 2 019; 2 020}
Ta thấy: 5 + 0 = 5 3 nên 50 3; 1 + 0 + 8 = 9 3
nên 108 3; 1 + 8 + 9 = 18 3
nên 1893; 1 + 2 + 3 + 4 = 10 3
nên 1 234 3; 2 + 0 + 1 + 9 = 12 3
nên 2 019 3; 2 + 0 + 2 + 0 = 4 3 nên 2 020 3
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.
c) x + 20 chia hết cho 5;
Vì 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5 do đó x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Mà x ∈ {50; 108; 189; 1 234; 2 019; 2 020}
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.
d) x + 36 chia hết cho 9
Vì 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9 do đó tổng các chữ số của x chia hết cho 9
Mà x ∈ {50; 108; 189; 1 234; 2 019; 2 020}
Ta thấy: 5 + 0 = 5 9 nên 50 9; 1 + 0 + 8 = 9 9
nên 1089; 1 + 8 + 9 = 18 9
nên 189 9; 1 + 2 + 3 + 4 = 10 9
nên 1 234 9; 2 + 0 + 1 + 9 = 12 9
nên 2 019 9; 2 + 0 + 2 + 0 = 4 9 nên 2 020 9
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189.
Toán lớp 6 trang 56 Bài 2.54: Thực hiện phép tính sau rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố
Lời giải:
a) = 196 + 25 + 4 = 225
Phân tích 225 ra thừa số nguyên tố:
Vậy = 225 = .
b) = 80 + 40 = 120
Phân tích 120 ra thừa số nguyên tố
Vậy = 120 = .
Toán lớp 6 trang 56 Bài 2.55: Tìm ƯCLN và BCNN của:
Lời giải:
a) Ta có: ;
+) Thừa số nguyên tố chung là 7, thừa số nguyên tố riêng là 2 và 3
+) Số mũ nhỏ nhất của 7 là 1 nên ƯCLN(21, 98) = 7
+) Số mũ lớn nhất của 2 là 1, số mũ lớn nhất của 3 là 1, số mũ lớn nhất của 7 là 2
nên BCNN(21, 98) = = 294
Vậy ƯCLN(21, 98) = 7 ; BCNN(21, 98) = = 294.
b) Ta có: ;
+) Thừa số nguyên tố chung là 2 và 3, không có thừa số nguyên tố riêng
+) Số mũ nhỏ nhất của 2 là 1, số mũ nhỏ nhất của 3 là 2
nên ƯCLN(36, 54) = = 18
+) Số mũ lớn nhất của 2 là 2, số mũ lớn nhất của 3 là 3
nên BCNN(36, 54) = = 108
Vậy ƯCLN(36, 54) = = 18; BCNN(36, 54) = = 108.
Lời giải:
a) Ta có: ;
+) Thừa số nguyên tố chung là 3
+) Số mũ nhỏ nhất của 3 là 1 nên ƯCLN(27, 123) = 3.
Do đó phân số chưa tối giản. .
Ta được là phân số tối giản vì ƯCLN(9, 41) = 1.
b) Ta có: ;
+) Thừa số nguyên tố chung là 11
+) Số mũ nhỏ nhất của 11 là 1 nên ƯCLN(33, 77) = 11.
Do đó phân số chưa tối giản.
. Ta được là phân số tối giản vì ƯCLN(3, 7) = 1.322222
Toán lớp 6 trang 56 Bài 2.57: Thực hiện phép tính:
Lời giải:
a) Ta có: ; nên BCNN(12, 16) = 48 nên ta có thể chọn mẫu chung là 48.
Ta có:
Vậy
.
b) Ta có: ;
nên BCNN(15, 9) = 45 nên ta có thể chọn mẫu chung là 45.
Ta có:
Vậy
.
Lời giải:
Số túi quà nhiều nhất mà Mai chia được là ƯCLN(12, 18, 30)
Ta có:
+) Các thừa số nguyên tố chung là 2 và 3. Số mũ nhỏ nhất của 2 là 1, số mũ nhỏ nhất của 4 là 1
Do đó: ƯCLN(12, 18, 30) = 2.3 = 6
Vậy Mai có thể chia được nhiều nhất 6 túi quà.
Lời giải:
Số tháng ít nhất tiếp theo mà bác Nam làm hai việc đó cùng một tháng là BCNN(3, 6)
Vì nên BCNN(3, 6) = 6
Do đó sau 6 tháng nữa bác sẽ làm hai việc cùng một tháng.
Nếu bác ấy làm hai việc đó cùng lúc vào tháng 4 năm nay, thì gần nhất lần tiếp theo bác ấy sẽ cùng làm hai việc đó vào tháng 4 + 6 = 10.
Vậy lần gần nhất tiếp theo bác ấy sẽ cùng làm hai việc đó vào tháng 10.
Lời giải:
Vì mỗi số nguyên tố chỉ có ước là 1 và chính nó mà 79 và 97 là hai số nguyên tố khác nhau nên ƯCLN(79, 97) = 1 và BCNN(79, 97) = 79.97 = 7 663.
Toán lớp 6 trang 56 Bài 2.61: Biết hai số và có ƯCLN là và BCNN là . Tìm a và b.
Lời giải:
ƯCLN . BCNN = .
=
Tích của 2 số đã cho:
.
Ta có tích của hai số bằng tích của ƯCLN và BCNN của hai số ấy nên:
=.
Do đó:
và
Vậy a = 4 và b = 3.
Toán lớp 6 trang 56 Bài 2.62: Bài toán cổ
Buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa một con
Hàng 5 xếp thiếu một con mới đầy
Vịt bao nhiêu? Tính được ngay mới tài.
(Biết số vịt chưa đến 200 con)
Lời giải:
Giả sử có a con vịt.
Theo các dữ kiện đề bài cho:
Hàng 2 xếp vẫn chưa vừa nghĩa là a là số lẻ ⇒ a + 1 ⋮ 2 (1)
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con nghĩa là (a – 1) ⋮ 3 (2)
Hàng xếp 5 thiếu 1 con mới đầy nghĩa là (a + 1) ⋮ 5 (3)
Xếp thành hàng 7, đẹp thay nghĩa là a ⋮ 7 (4)
Số vịt chưa đến 200 con nghĩa là a < 200.
Từ (1) và (3) suy ra (a + 1) ∈ BC(2; 5) = B(10) = {0; 10; 20; 30; 40; …}.
a ⋮ 7 nên a + 1 chia 7 dư 1.
Các số là bội của 10, chia 7 dư 1 là 50; 120; 190; 260; …
Mà a + 1 ≤ 200 nên a + 1 = 50; 120 hoặc 190.
– Trường hợp 1: a + 1 = 50 thì a = 49 ⋮ 7 (t/m (4))
a – 1 = 48 ⋮ 3 (t/m (2)).
Vậy a = 49 (thỏa mãn).
– Trường hợp 2: a + 1= 120
Suy ra a = 119, suy ra a – 1 = 118 ⋮̸ 3 (không thỏa mãn (2)) (Loại).
– Trường hợp 3: a + 1 = 190
Suy ra a = 189, suy ra a – 1 = 188 ⋮̸ 3 (không thỏa mãn (2)) (Loại).
Vậy số vịt là 49 con.
Xem thêm các bài giải SGK Toán 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 12: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất